K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8

\(2\left|\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\right|+\sqrt{\dfrac{4}{9}}\\ =2\left|\dfrac{2}{4}-\dfrac{3}{4}\right|+\sqrt{\left(\dfrac{2}{3}\right)^2}\\ =2\left|\dfrac{-1}{4}\right|+\dfrac{2}{3}\\ =2\cdot\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{3}\\ =\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}\\ =\dfrac{7}{6}\)

4 tháng 8

\(2\left|\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\right|+\sqrt{\dfrac{4}{9}}\)

\(=2\left|\dfrac{2}{4}-\dfrac{3}{4}\right|+\sqrt{\left(\dfrac{2}{3}\right)^2}\)

\(=2\left|-\dfrac{1}{4}\right|+\dfrac{2}{3}\)

\(=2\cdot\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{3}{6}+\dfrac{4}{6}\)

\(=\dfrac{7}{6}\)

8 tháng 9 2021

Bài 1. Tính căn bậc hai số học của các số sau:

1) 36=\(\sqrt{36}=4\)

2) 81\(\sqrt{81}=9\)

3) 121=\(\sqrt{121}=11\)

4) 144=\(\sqrt{144}=12\)

5) 0,16=\(\sqrt{0,16}=0,4\)

7) 29=\(\sqrt{29}~5,39\)

8) 0=\(\sqrt{0}=0\)

Bài 2: 

1: \(\sqrt{6}< \sqrt{41}\)

2: \(\sqrt{19}>\sqrt{4}\)

3: \(\sqrt{21}>\sqrt{5}\)

4: \(\sqrt{7}< \sqrt{51}\)

17 tháng 4 2020

- Vì khi đem nhân số dương x với 2, sau đó tích số này sau đó chia cho 3 và số dương đó là căn bậc hai của kết quả hai phép tính trên bằng x nên:

- Ta có: \(x=\sqrt{\frac{2x}{3}}\)( * )

       \(\Rightarrow x^2=\frac{2x}{3}\)

      \(\Leftrightarrow3x^2=2x\)

      \(\Leftrightarrow3x^2-2x=0\)

      \(\Leftrightarrow x.\left(3x-2\right)=0\)

      \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\3x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\3x=2\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

- Thử lại:

 + Với \(x=2\)thay vào phương trình ( * ), ta có: 

           \(\sqrt{\frac{2.2}{3}}=\sqrt{\frac{4}{3}}=\frac{2}{\sqrt{3}}\ne2\)

    Vậy \(x=2\)loại

 + Với \(x=\frac{2}{3}\)thay vào phương trình ( * ), ta có: 

            \(\sqrt{\frac{2.\frac{2}{3}}{3}}=\sqrt{\frac{2}{3}.\frac{2}{3}}=\frac{2}{3}\)

    Vậy \(x=\frac{2}{3}\)thỏa mãn

Vậy \(S=\left\{\frac{2}{3}\right\}\)

21 tháng 2 2017

hay quá ^_^

ở đâu vậy bạn

kết bạn nha thanks**

4 tháng 9 2018

AB=2\(\sqrt{13}\)hay 2\(\sqrt{12}\)vậy?? căn 12 còn dễ tính chứ căn 13 lẻ toác cả bài.

sin... = \(\frac{6}{2\sqrt{12}}=\frac{\sqrt{3}}{2}\)=> góc =>tính ra cạnh

4 tháng 9 2018

Hình tự vẽ nhé :v

Ta có: \(AC\perp BD\Rightarrow\widehat{AOB}=9\)

\(\widehat{AOB}=\widehat{O}=90^o\Rightarrow AO^2+OB^2=AB^2\)

\(\Rightarrow OB^2=AB^2-AO^2\)

               \(=\left(2\sqrt{13}\right)^2-6^2\)

               \(=16\) (cm)

\(\Delta ABD=\widehat{A}=90^o\) ; AO là đường cao

\(\Rightarrow AB^2=BO.BD\)

\(\Rightarrow BD=\frac{AB^2}{BO}\) 

             \(=\frac{\left(2\sqrt{13}\right)^2}{4}\)

             \(=13\) (cm)

+) \(AB^2+AD^2=BD^2\)

\(\Rightarrow AD^2=BD^2-AB^2\)

               \(=13^2-\left(2\sqrt{13}\right)^2\)

               \(=3\sqrt{13}\) (cm)

\(\Delta ADC=\widehat{D}=90^o\) ; DO là đường cao

\(\Rightarrow AD^2=AO.AC\)

\(\Rightarrow AC=\frac{AD^2}{AO}=\frac{117}{6}=\frac{39}{2}\)

+) \(AD^2+DC^2=AC^2\)

\(\Rightarrow DC^2=\left(\frac{39}{2}\right)^2-\left(3\sqrt{13}\right)\)

\(\Rightarrow DC=\frac{9\sqrt{13}}{2}\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=\frac{1}{2}.AD.\left(AB+CD\right)\)

                 \(=\frac{1}{2}.3\sqrt{13}.\left(2\sqrt{3}+\frac{9\sqrt{13}}{2}\right)\)

                 \(=126,75\)

8 tháng 1 2022

TUI HỌC LỚP 12 RỒI SAO LẠI GỌI LÀ EM

23 tháng 3 2022

kinhhhhhhhhhhhhh

Tổng số tự nhiên và số thập phân bằng 127,68.số thập phân có 2 chữ số.vì quên dấu phẩy ở số thập phân nên số mới gấp 100 lần số cũ tổng mới và số cũ gấp nhau số lần là:

100 - 1 = 99 (lần)

Số thập phân ban đầu là:

(5739 – 127,68):99 = 56,68

Số tự nhiên ban đầu là:

127,68 - 56,68= 71

Đáp số: Số thứ nhất:  56,68           Số thứ hai:71