c, (x-1954).5=50 d, x-152:2=46
e, 70-5(x-3)=45 g, 60-3(x-2)=51
f,10+2x =45.43 h,4x-20=25:23
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(5x + 3y < 20\)
Đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Chọn \(x = 0;y = 0\)
Khi đó bất phương trình tương đương với 5.0+3.0
Vậy (0;0) là một nghiệm của bất phương trình trên.
b) \(3x - \frac{5}{y} > 2\)
Đây không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì có ẩn y ở mẫu.
1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm
2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực
1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm
2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực
3:
a: u+v=14 và uv=40
=>u,v là nghiệm của pt là x^2-14x+40=0
=>x=4 hoặc x=10
=>(u,v)=(4;10) hoặc (u,v)=(10;4)
b: u+v=-7 và uv=12
=>u,v là các nghiệm của pt:
x^2+7x+12=0
=>x=-3 hoặc x=-4
=>(u,v)=(-3;-4) hoặc (u,v)=(-4;-3)
c; u+v=-5 và uv=-24
=>u,v là các nghiệm của phương trình:
x^2+5x-24=0
=>x=-8 hoặc x=3
=>(u,v)=(-8;3) hoặc (u,v)=(3;-8)
a) PT bậc nhất một ẩn là: x-2=0; 4-0,2x=0
b) Giải:
x-2=0 (*)
⟺ x=-2
Vậy tập nghiệm của pt (*) là S={-2}
4-0,2x=0 (**)
⟺-0,2x=-4
⟺x=-4/-0,2=20
Vậy tập nghiệm của pt (**) là S={20}
a) Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 (với a ≠ 0)
Ví dụ: 2x + 4 = 0
a = 2; b = 4
b) Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật:
V = Sh
Với V là thể tích, S là diện tích 1 đáy, h là chiều cao
c)
Thể tích:
V = AB.AD.AA'
= 12 . 16 . 25 = 4800 (cm³)
a: ax+b=0(a<>0) là phương trình bậc nhất một ẩn
b: V=a*b*c
a,b là chiều dài, chiều rộng
c là chiều cao
c: V=12*16*25=4800cm3
`(x - 1954) . 5 = 50`
`=> x - 1954 = 50 : 5`
`=> x - 1954 = 10`
`=> x = 10 + 1954`
`=> x = 1964`
Vậy `x = 1964`
`x - 152 : 2 = 46`
`=> x - 76 = 46`
`=> x = 46 + 76`
`=> x = 122`
Vậy `x = 122`
`70 - 5 (x - 3)=45`
`=> 5(x-3)=70-45`
`=> 5(x-3)=25`
`=> x-3=25 : 5`
`=> x - 3 = 5`
`=> x = 5+3`
`=> x = 8`
Vậy `x = 8`
`60-3(x-2)=51`
`=> 3(x - 2)=60-51`
`=> 3(x-2) = 9`
`=> x - 2 = 9:3`
`=> x -2 = 3`
`=> x = 3+2`
`=> x = 5`
Vậy `x = 5`
`10+2x=45.43`
`=> 10 +2x=1935`
`=> 2x = 1935 - 10`
`=> 2x=1925`
`=> x = 1925 : 2`
`=> x =` \(\dfrac{1925}{2}\)
Vậy `x =` \(\dfrac{1925}{2}\)
`4x - 20=25:23`
`=> 4x - 20 =` \(\dfrac{25}{23}\)
`=> 4x =` \(\dfrac{25}{23}\) `+ 20`
`=> 4x =` \(\dfrac{485}{23}\)
`=> x =` \(\dfrac{485}{23}:4\)
`=> x =` \(\dfrac{485}{23}.\dfrac{1}{4}\)
`=>x=` \(\dfrac{485}{92}\)
Vậy `x =` \(\dfrac{485}{92}\)
c) ( x - 1954 ).5 = 50
x - 1954 = 10
x = 1964
Vậy...
d) x - 152:2 = 46
x - 152 = 92
x = 244
Vậy...
e) 70 - 5 ( x- 3) = 45
65 ( x - 3 ) = 45
x - 3 = 9/13
x = 48/13
Vậy...
g) 60 - 3 ( x - 2 ) = 51
57 ( x - 2 ) = 51
x - 2 =17/19
x = 55/19
Vậy...
f) 10 + 2x = 45.43
10 + 2x = 1935
2x = 1925
x = 1925/2
Vậy...
h) 4x - 20 = 25:23
4x - 20 = 25/23
4x = 485/23
x = 485/92
Vậy...