K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2024

Ta có:

\(\left|x-9\right|+\left|2-x\right|\ge\left|x-9+2-x\right|=\left|-7\right|=7\)

Dấu "=" xảy ra:

\(\left(x-9\right)\left(2-x\right)\ge0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-9\ge0\\2-x\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-9\le0\\2-x\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow2\le x\le9\)

15 tháng 9 2019

\(x^2-3\left|x\right|-4=0\)

\(\Leftrightarrow3\left|x\right|=x^2-4\)

\(\Leftrightarrow3x=\pm\left(x^2-4\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-4=0\) hoặc \(x^2+3x-4=0\)

Ta giải 2 phương trình này được \(s=\left\{-4;4\right\}\)

Chúc bạn học tốt !!!

15 tháng 9 2019

\(x^2-3\left|x\right|-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3\left|x\right|=4\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-3x=4\\x^2-3\left(-x\right)=4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-3x-4=0\\x^2+3x-4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-4\right)\left(x+1\right)=0\\\left(x+4\right)\left(x-1\right)=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm4\left(tm\right)\\x=\pm1\left(ktm\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x=\pm4\)

7 tháng 8 2020

a) |-2x + 3| = 4

=> \(\orbr{\begin{cases}-2x+3=4\\-2x+3=-4\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-0,5\\x=3,5\end{cases}}\)

b) \(\left|x-3\right|+2x-5=0\)

=> |x - 3| = -2x + 5 (1)

ĐKXĐ \(-2x+5\ge0\Rightarrow x\le2,5\)

Khi đó (1) <=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=-2x+5\\x-3=2x-5\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=8\\-x=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{8}{3}\left(\text{loại}\right)\\x=2\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy x = 2

c) |2x - 1| + 2 = 4x

=> |2x - 1| = 4x - 2(1)

ĐKXĐ \(4x-2\ge0\Rightarrow x\ge\frac{1}{2}\)

Khi đó (1) <=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=4x-2\\2x-1=-4x+2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-2x=-1\\6x=3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0,5\\x=0,5\end{cases}}\left(tm\right)\)

Vậy x = 0,5

7 tháng 8 2020

a, \(\left|-2x+3\right|=4\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-2x+3=4\\-2x+3=-4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{7}{2}\end{cases}}}\)

b, \(\left|x-3\right|+2x-5=0\Leftrightarrow\left|x-3\right|=-2x+5\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=-2x+5\\-x+3=-2x+5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-8=0\\x=2\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{8}{3}\\x=2\end{cases}}}\)

c, Tương tự như b 

18 tháng 5 2021

3(2x+y)-2(3x-2y)=3.19-11.2

6x+3y-6x+4y=57-22

7y=35

y=5

thay vào :

2x+y=19

2x+5=19

2x=14

x=7

2/ x2+21x-1x-21=0

x(x+21)-1(x+21)=0

(x+21)(x-1)=0

TH1 x+21=0

x=-21

TH2 x-1=0

x=1

vậy x = {-21} ; {1}

3/ x4-16x2-4x2+64=0

x2(x2-16)-4(x2-16)=0

(x2-16)-(x2-4)=0

TH1 x2-16=0

x2=16

<=>x=4;-4

TH2 x2-4=0

x2=4

x=2;-2

18 tháng 5 2021

Bài 1 : 

\(\hept{\begin{cases}2x+y=19\\3x-2y=11\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x+2y=38\\3x-2y=11\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}7x=49\\2x+y=19\end{cases}}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\2x+y=19\end{cases}}\)Thay vào x = 7 vào pt 2 ta được : 

\(14+y=19\Leftrightarrow y=5\)Vậy hệ pt có một nghiệm ( x ; y ) = ( 7 ; 5 )

Bài 2 : 

\(x^2+20x-21=0\)

\(\Delta=400-4\left(-21\right)=400+84=484\)

\(x_1=\frac{-20-22}{2}=-24;x_2=\frac{-20+22}{2}=1\)

Bài 3 : Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)

\(t^2-20t+64=0\)

\(\Delta=400+4.64=656\)

\(t_1=\frac{20+4\sqrt{41}}{2}\left(tm\right);t_2=\frac{20-4\sqrt{41}}{2}\left(ktm\right)\)

Theo cách đặt : \(x^2=\frac{20+4\sqrt{41}}{2}\Rightarrow x=\sqrt{\frac{20+4\sqrt{41}}{2}}=\frac{\sqrt{20\sqrt{2}+4\sqrt{82}}}{2}\)

10 tháng 2 2021

undefined

18 tháng 5 2021

1.      \(2x^2-3x-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-5=0\\x+1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2,5\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy tập ngiệm của phương trình là \(S=\left\{2,5;-1\right\}\)

18 tháng 5 2021

2x2-3x-5=0

2x2+2x-5x-5=0

2x(x+1)+5(x+1)=0

(x+1)(2x+5)=0

TH1 x+1=0 <=>x=-1

TH2 2x+5=0<=>2x=-5<=>x=-5/2

2. ta có:

2(x-2y)-(2x+y)=-1.2-8

2x-4y-2x-y=-2-8

-5y=-10

y=2

thay vào 

x-2y=-1 ( với y=2)

<=> x-2.2=-1

x-4=-1

x=3

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Vì \(\sin \frac{\pi }{6} = \frac{1}{2}\) nên ta có phương trình \(sin2x = \sin \frac{\pi }{6}\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x = \frac{\pi }{6} + k2\pi \\2x = \pi  - \frac{\pi }{6} + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{{12}} + k\pi \\x = \frac{{5\pi }}{{12}} + k\pi \end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

\(\begin{array}{l}b,\,\,sin(x - \frac{\pi }{7}) = sin\frac{{2\pi }}{7}\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - \frac{\pi }{7} = \frac{{2\pi }}{7} + k2\pi \\x - \frac{\pi }{7} = \pi  - \frac{{2\pi }}{7} + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{{3\pi }}{7} + k2\pi \\x = \frac{{6\pi }}{7} + k2\pi \end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

\(\begin{array}{l}\;c)\;sin4x - cos\left( {x + \frac{\pi }{6}} \right) = 0\\ \Leftrightarrow sin4x = cos\left( {x + \frac{\pi }{6}} \right)\\ \Leftrightarrow sin4x = \sin \left( {\frac{\pi }{2} - x - \frac{\pi }{6}} \right)\\ \Leftrightarrow sin4x = \sin \left( {\frac{\pi }{3} - x} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}4x = \frac{\pi }{3} - x + k2\pi \\4x = \pi  - \frac{\pi }{3} + x + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{{15}} + k\frac{{2\pi }}{5}\\x = \frac{{2\pi }}{9} + k\frac{{2\pi }}{3}\end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 8 2023

\(a,x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{1\right\}\)

\(b,x^2-1=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-1;1\right\}\)

c, ĐK: \(x\ge\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\sqrt{2x^2-1}=x\Leftrightarrow2x^2-1=x^2\Leftrightarrow x^2=1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-1;1\right\}\)

Từ đó, hai phương trình b và c có cùng tập nghiệm.

 

(2): B

(3):

a) Phương trình -5x-1=0 có tập nghiệm là \(S=\left\{\frac{-1}{5}\right\}\)

b) Phương trình \(9x^2+16=0\) có tập nghiệm là \(\varnothing\)

c) Phương trình 2(x-1)=2(x+1) có tập nghiệm là: \(x\in\varnothing\)

d) Phương trình \(\left(x+2\right)^2=x^2+4x+4\) có tập nghiệm là \(x\in R\)

(4): Không có câu nào đúng

\(\Leftrightarrow\left(4x+14\right)^2=\left(3x+9\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(4x+14+3x+9\right)\cdot\left(4x+14-3x-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(7x+23\right)\left(x+5\right)=0\)

hay \(x\in\left\{-\dfrac{23}{7};-5\right\}\)

6 tháng 2 2022

\(\Leftrightarrow\left(8x+14\right)^2=\left(9x+3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow8x+14=9x+3\)

\(\Leftrightarrow x=11\)

3 tháng 5 2015

Mọi người giúp với mai em nộp rồi :) <3