K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2024

\(A=1+2+2^2+...+2^{99}\\ 2A=2+2^2+2^3+...+2^{100}\\ 2A-A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{100}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{99}\right)\\ A=2^{100}-1\)

\(=>A+1=2^{100}-1+1=2^{100}\)

Mà: \(A+1=2^n=>2^n=2^{100}\)

\(=>n=100\)

8 tháng 12 2021

giúp mình với

 

20 tháng 1 2016

n2+404=a2

=>a2-n2=404=2.202=202.2

=>(a-n)(a+n)=2.202=202.2

thay vào từng TH rồi tính tiếp ,n=100

*cách khác:tham khảo chtt

Bài 1:

uses crt;

var i,s:integer;

begin

clrscr;

s:=0;

for i:=10 to 50 do

  if i mod 2=0 then s:=s+i;

writeln(s);

readln;

end.

Bài 2: 

uses crt;

var a,i,n:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

a:=0;

for i:=1 to n do

a:=a+i*(i+2);

writeln(a);

readln;

end.

20 tháng 10 2017

1. Vì 18 chia hết cho n => n thuộc Ư(18)={1,2,3,6,9,18)

=> Tổng các Ư(18) = 1 + 2 +3 + 6 + 9 + 18 = 33

2.a) 12 chia hết cho n+3 => n + 3 thuộc Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

Với n + 3 = 1 => n = 1 - 3 = -2 (loại vì không thuộc N)

Với n + 3 = 2 => n = 2 - 3 = -1 (loại vì không thuộc N)

Với n + 3 = 3 => n = 3 - 3 = 0

Với n + 3 = 4 => n = 4 - 3 = 1

Với n + 3 = 6 => n = 6 - 3 = 3

Với n + 3 =12 => n = 12 - 3 = 9

Vậy n thuộc {0;1;3;9}

c) Nếu n là số chẵn thì n + 13 là số lẻ, n + 2 là số chắn và ngược lại

Vì SC không chia hết cho SL (và ngược lại) => n + 13 không chia hết cho n + 2 (ngược lại nốt)

Vậy không tồn tại giá trị nào của x (chắc thế)

20 tháng 10 2017


Bài 1 : 
\(18⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
bài 2 :

\(a,12⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{-2;-1;0;1;3;9\right\}\)mà \(n\in N\)
\(\Rightarrow n=\left\{0;1;3;9\right\}\)
b,c tương tự như vậy nha

7 tháng 8 2016

n x (n + 1) = 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 2500

n x (n + 1) = 2 x (1 + 2 + 3 + ... + 1250)

n x (n + 1) = 2 x (1 + 1250) x 1250 : 2

n x (n + 1) = 1251 x 1250

=> n = 1250

7 tháng 8 2016

n x (n + 1) = 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 2500

n x (n + 1) = 2 x (1 + 2 + 3 + ... + 1250)

n x (n + 1) = 2 x (1 + 1250) x 1250 : 2

n x (n + 1) = 1251 x 1250

=> n = 1250

17 tháng 2 2020

Bài 1 ( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\)   hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\)  hoăc \(\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\)  ( vô lí )

\(\Rightarrow\)  - 3 < x < 7

Mà \(x\in Z\) 

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Bài 2 n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1 

Là 2 bài riêng biệt ak ????

Bài 3 : Tìm a,b. thuộc Z biết ab = 24 ; a + b = -10  ~~~~~ Lát nghĩ

Bài 4 : Tìm các cặp số nguyên có tổng bằng tích  ~~~~~ tối lm

17 tháng 2 2020

@Chiyuki Fujito : Bài 2 là một đề bạn nhé ! 

15 tháng 3 2021

30 tháng 12 2021

Để đánh số trang một quyển sách dày 295 trang cần dùng bao nhiêu chữ số?

30 tháng 12 2021

a:

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long i,n,s;

int main()

{

cin>>n;

s=0;

for (i=1; i<=n; i++) s=s+i;

cout<<s;

return 0;

}