K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2016

mong mọi người giúp trong tối nay ,mai tôi kiểm tra rồi

24 tháng 3 2016

Có ích: làm thức ăn, trang phục, buôn bán, làm thú nuôi, ảo thuật, xiếc, thí nghiệm trong y học

Có hại: làm con người bị thương hoặc giết chết con người

Moi trường sống: trong rừng

Có quan hệ rất gần gũi

23 tháng 2 2016

Những con vật nuôi trong nhà đều có nguồn gốc từ các loài động vật hoang dã đã được con người thuần hóa qua thời gian dài.

Ví dụ Hổ rừng và mèo nhà đều thuộc họ Mèo Felidae.

Câu hỏi của bạn muốn hỏi rõ về vấn đề gì thì bạn cần mô tả rõ ý hơn.

23 tháng 3 2019

-Những con vật nuôi trong nhà đều có nguồn gốc từ các loài động vật hoang dã đã được con người thuần hóa qua 1 thời gian dài.

+Ví dụ:Hổ rừng và mèo nhà đều thuộc họ Mèo Felidae.

20 tháng 1 2017

1. hầu hết các loài vật nuôi đều bắt nguồn từ đv hoang dã đc con người thuần hóa và giúp ích rất nhiều cho đời sống con người

20 tháng 1 2017

2. -loài người mất đi nguồn thức ăn từ những loài vật , mất đi nhiều thực phẩm quý giá có thể bồi bổ sức khỏe

-thế giới đv k còn phong phú mà nghèo nàn

-mất đi nguồn năng lực to lớn của 1 số đv( voi, ngựa,...)

31 tháng 3 2016

Biện pháp:+Ko đánh đập,săn bắt và đối xử tẹ hại vs động vật.

                   +Luôn dành 1 ít thời gian vui đùa vs nó.

                   +Xây dựng các khu bảo tồn hoặc sở thú để chăn nuôi và cho mọi nguwoif thân thiện vs chúng

Tick nha bạn

 

11 tháng 4 2016

quá tốt ! sai hết rồi tề

6 tháng 5 2016

con người ăn động vật

6 tháng 5 2016

biện pháp tạo lập mối quan hệ bền vững giữa con người và động vật:

+Trồng rừng

+ K đánh đập, san bắt

+ Xây dựng khu bảo tồn và sở thú

+ k đánh bắt đv trong thời kì sinh sản

Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim diệc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét trên lưng ng ựa vằn làm thức ăn. Số nhận định...
Đọc tiếp

Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường đánh động làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sbắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim dic bắt côn trùng không ảnh hưởng đến ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thưng bắt ve bét trên lưng ng ựa vằn làm thức ăn. Số nhận định đúng vmối quan hgiữa các loài:

(1) Quan hgiữa ve bét chim mỏ đỏ mối quan hệ vt dữ - con mồi

(2) Quan hgia chim mỏ đỏ ngựa vằn mối quan hệ hợp tác.

(3) Quan hgia ngựa vằn và côn trùng mối quan hệ c chế cảm nhiễm (hãm sinh).

(4) Quan hgiữa côn trùng chim diệc mối quan hệ vật dữ - con mi.

(5) Quan hgia chim diệc ngựa vằn mối quan hhội sinh.

(6) Quan hgia ngựa vằnve bét mối quan hệ sinhvt chủ.

A. 4

B. 5

C. 6

D. 3

1
16 tháng 3 2017

Đáp án C

Ta có lưới thức ăn

 

à cả 6 ý đều đúng

Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim diệc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét trên lưng ngựa vằn làm thức ăn. Số nhận định...
Đọc tiếp

Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim diệc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét trên lưng ngựa vằn làm thức ăn. Số nhận định đúng về mối quan hệ giữa các loài:

(1) Quan hệ giữa ve bét và chim mỏ đỏ là mối quan hệ vật dữ - con mồi

(2) Quan hệ giữa chim mỏ đỏ và ngựa vằn là mối quan hệ hợp tác.

(3) Quan hệ giữa ngựa vằn và côn trùng là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm (hãm sinh).

(4) Quan hệ giữa côn trùng và chim diệc là mối quan hệ vật dữ - con mồi.

(5) Quan hệ giữa chim diệc và ngựa vằn là mối quan hệ hội sinh.

(6) Quan hệ giữa ngựa vằn và ve bét là mối quan hệ ký sinh – vật chủ.

A. 4

B. 5

C. 6

D. 3

1
12 tháng 6 2018

Đáp án C

Ý 1. Đúng> Chim mỏ đỏ ăn ve bét => quan hệ vật dữ con mồi

Ý 2. Đúng. Ngựa vằn cung cấp nguồn thức ăn là ve bét cho chim, chim mỏ đỏ tiêu diệt côn trùng cho ngựa + cả hai bên cùng có lợi nên là quan hệ hợp tác.

Ý 3. Đúng. Ngựa vằn vô tình đánh thức côn trùng là nguyên nhân gián tiếp để côn trùng bị tiêu diệt => quan hệ ức chế cảm nhiễm.

Ý 4. Đúng. Chim diệc ăn côn trùng vì vậy là quan hệ vật dữ con mồi

Ý 5. Đúng. Ngựa vằn vô tình cung cấp thức ăn cho chim diệc, chim diệc có lợi, ngựa vằn không có lợi cũng không có hại => quan hệ hội sinh

 Ý 6. Đúng. Ve bét sống bám trên ngựa vằn, gây hại cho ngựa vằn => đây là quan hệ kí sinh, vật chủ

18 tháng 2 2022

- Các động vật hoang dã ở Đắk Lắk: nai cà tong, voi, bò xám, bo rừng, hươu vàng, hươu đầm lầy, cheo cheo, trĩ sao, gà lôi hông tía, cao cát, chim đuôi cụt,....

- Mối quan hệ giữa thực vật và động vật:

   + Thực vật quang hợp, cung cấp oxi, điều hòa khí hậu, là nguồn thức ăn cho động vật, là nơi ở, nguồn sống cho các sinh vật giúp động vật sinh trưởng và phát triển. Động vật còn là thức ăn của thực vật trong một số trường hợp ( cây bắt ruồi, cây nắp ấp,... ), ngoài ra động vật còn giúp cho việc thụ phấn của thực vật.
   + Động vật giúp kìm hãm sự phát triển của thực vật, chất thải do động vật thải ra sẽ là nguồn thức ăn cho thực vật.
- Mối quan hệ giữa sinh vật và các thành phần tự nhiên khác ( khí hậu, đất,... )

 
Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim diệc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét trên lưng ngựa vằn làm thức ăn. Mối quan hệ...
Đọc tiếp

Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim diệc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét trên lưng ngựa vằn làm thức ăn. Mối quan hệ giữa các loài đươc  tóm tắt ở hình bên. Khi xác định các mối quan hệ (1), (2), (3), (4), (5), (6) giữa từng cặp loài sinh vật, có 6 kết luận dưới đây. 

(1) Quan hệ giữa ve bét và chim mỏ đỏ là mối quan hệ vật dữ - con mồi 

(2) Quan hệ giữa chim mỏ đỏ và ngựa vằn là mối quan hệ hợp tác. 

(3) Quan hệ giữa ngựa vằn và côn trùng là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm ( hãm sinh). 

(4) Quan hệ giữa côn trùng và chim diệc là mối quan hệ vật dữ - con mồi. 

(5) Quan hệ giữa chim diệc và ngựa vằn là mối quan hệ hội sinh. 

(6) Quan hệ giữa ngựa vằn và ve bét là mối quan hệ ký sinh – vật chủ. 

Số phát biểu đúng là:

A. 4

B. 5

C. 6

D. 3

1
29 tháng 1 2019

Đáp án : 

Các ý đúng là 1,2,3,4,5,6

Đáp án cần chọn là: C

20 tháng 2 2017

Báo cáo “Đa dạng sinh học và đời sống con người” đề cập đến hiện trạng ĐDSH trên thế giới và ở Việt Nam. Cho đến nay trên thế giới ước tính có khoảng 1,4 (1,7) triệu loài đã được mô tả. Tuy nhiên, những nghiên cứu gần đây ở vùng rừng mưa nhiệt đới Amazon Peru và các vùng rừng mưa nhiệt đới khác trên thế giới thì thậm chí con số đó ước tính còn lên tới 30 triệu loài.

ở Việt Nam đã thống kê được: 9.607 loài, thuộc 2.010 chi và 291 họ thực vật bậc cao có mạch, và 733 loài nhập nội từ nước ngoài vào, đưa tổng số loài thực vật bậc cao có mạch ở Việt Nam lên đến 10.340 loài, thuộc 2.256 chi và 305 họ. Ngoài ra, có 368 loài vi khuẩn lam, 2.200 loài nấm, 2.176 loài tảo, 481 loài rêu, 691 loài dương xỉ, 69 loài hạt trần. Có khoảng 6.000 loài cây có ích, trong đó có 3.800 loài cây thuốc. Về động vật đã thống kê được 275 loài thú, 832 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài ếch nhái, 472 loài cá nước ngọt, khoảng 2.000 loài cá biển. Tại Ngân hàng gen cây trồng quốc gia đang bảo quản 12.300 mẫu giống của 115 loài cây trồng nông nghiệp. Báo cáo cũng đề cập đến mối quan hệ giữa ĐDSH với tri thức bản địa. Phương pháp truyền thống và tri thức bản địa là mấu chốt của công tác bảo tồn ĐDSH và sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật. Tầm quan trọng của mối quan hệ ĐDSH với công nghệ sinh học. Báo cáo cũng phân tích sự suy giảm đa dạng sinh học, các nguyên nhân đưa đến sự suy giảm ĐDSH dưới tác động của các yếu tố tự nhiên, và đặc biệt là hoạt động của con người qua các hình thức tàn phá, phân mảnh nơi cư trú, khai thác quá mức các loài, ô nhiễm môi trường, nhập nội, độc canh cây trồng. Giá trị của ĐDSH đối với đời sống kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, mỹ học, giải trí, sinh thái và môi trường và những kết quả trong công tác bảo tồn ĐDSH, bảo tồn nguyên vị (in-situ); các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, v.v., bảo tồn chuyển vị (ex-situ); vườn thú, vườn thực vật, ngân hàng gen v,v..