Viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của em về tác hại của việc không biết lắng nghe. Giúp mình gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo nhé:
Nguồn: Hoidap247
Một trong những kĩ năng mà ta cần có chính là lăng nghe. Lắng nghe đơn giản là việc ta nghe những lời chia sẻ, giãi bày, tâm sự của người khác bằng sự chân thành của mình. Kĩ năng lắng nghe rất đơn giản và chắc chắn là ai cũng có thể thực hiện được. Tuy vậy, không phải ai trong cuộc sống này cũng biết lắng nghe, có những người chỉ luôn luôn chờ cơ hội để "nhảy bổ" vào lời người khác hoặc cắt ngang lời người khác. Đó là những hành vi không tốt và rất đáng lên án. Ta không thể chỉ mong người khác lắng nghe mình còn bản thân thì không bao giờ chịu lắng nghe người xung quanh. Nếu ghét bỏ ta thì có lẽ mọi người đã không chia sẻ với ta. Nên hãy trân trọng gười đã nói với ta những điều hay ,những điều tốt đẹp. Chỉ một lần lắng nghe của ta, ta chẳng mất gì nhưng điều ta cho đi có thể là sự động viên với một ai đó. Đồng thời, nhờ hành động lắng nghe, ta thể hiện sự sẻ chia, tôn trọng với mọi người quanh mình. Thầy cô giáo lắng nghe học trò, học trò nghe thầy cô giảng. Mọi thứ đôi khi chỉ là sự trao đổi qua lại và bình yên như thế mà thôi. KHông khó để ta lắng nghe, không khó để ta cho đi và giúp đỡ mọi người quanh ta. Hãy lắng nghe, lắng nghe để mở rộng trái tim mình và chia sẻ cùng mọi người.
Việc quan sát, lắng nghe, cảm nhận giới tự nhiên sẽ giúp chúng ta có cái nhìn sâu sắc, tinh tế hơn với vạn vật, làm tâm hồn trở nên thư thái, khơi dậy cảm xúc tinh tế, nhạy bén hơn khi nhìn nhận mọi vấn đề trong cuộc sống.
Việc quan sát, lắng nghe, cảm nhận thế giới tự nhiên sẽ giúp tâm hồn chúng ta thanh thản, chữa lành các vết thương bằng cách hít thở bầu không khí trong lành, dưới bóng mát của cây; giúp chúng ta có những góc nhìn sâu hơn về cỏ cây, muôn loài, cảm nhận sự phát triển, lớn lên của vạn vật. Qua đó có một cái nhìn sâu sắc và tinh tế hơn, gần gũi hơn và càng thêm quý trọng với cây xanh, vạn vật.
Chúng ta phải nghe ý kiến của người để :
- Để đưa ra những quan điểm, hành dộng ,lời nói một cách tốt nhất
- Biết được khuyết điểm của bản thân và tự sữa chữa lỗi .
- Tiếp thu được những lời hay , ý đẹp
......
Chúc bạn học tốt!
a) theo bài báo , đối diện với thử thách lớn con người nhận ra được điều gì ?
b) Vừa qua khi trở lại trường học trong dịp Tết Tân Sửu em và các bạn học sinh đã có những việc làm nào để phòng chống dịch bệnh Covid
ĐÂY BẠN NHÉ
trong cuộc sống , có những lúc chúng ta phải đương đầu với những khó khăn , thử thách, những lúc đó chúng ta phải có lập trường và chính kiến vững vàng.Nếu chúng ta ko có lập trường hay chính kiến của riêng mình thì sẽ có những con người,những tác động lôi kéo chúng ta sang những con đường sai trái . Niếu chúng ta ko giữ vững được lập trường thì cũng ko khác gì một chiếc xe ko có người lái , ko biết sẽ gây ra những hậu quả gì về sau. Nên khi là một con người chín chắn bạn phải có lập trường và chính kiến của riêng mình
Tham khảo:
a: Tự lập là biết tự giải quyết công việc, tự lo liệu cho bản thân và tự mình xây dựng cuộc sống tốt đẹp. Sống không ỷ lại hay dựa dẫm vào người khác. Người có tính tự lập luôn tự làm lấy công việc của mình. Họ luôn hoạch định kế hoạch cụ thể và kiên trì thực hiện kế hoạch ấy cho đến khi đạt được kết quả.
Tham khảo:
a: Tự lập là biết tự giải quyết công việc, tự lo liệu cho bản thân và tự mình xây dựng cuộc sống tốt đẹp. Sống không ỷ lại hay dựa dẫm vào người khác. Người có tính tự lập luôn tự làm lấy công việc của mình. Họ luôn hoạch định kế hoạch cụ thể và kiên trì thực hiện kế hoạch ấy cho đến khi đạt được kết quả.
Đúng 0Bình luận (0)
Tk
Người sống với nhau bằng gì? Chẳng phải câu trả lời là chúng ta sống với nhau bằng tình cảm hay sao. Đúng vậy, con người tiến hóa được như bây giờ là nhờ vào tình cảm. Nhất là trong xã hội hiện nay, sự lắng nghe, rung cảm với nhau lại càng trở nên quan trọng bởi lẽ: “Lắng nghe với lòng thấu cảm là chìa khóa của thành công”. Lắng nghe là việc mỗi người nhẫn nại, chân thành nghe người khác tâm sự, chia sẻ về những câu chuyện của họ, từ đó đồng cảm, thấu hiểu nhau và có thể rút ra được bài học cho chính bản thân mình. Thấu cảm sự hiểu biết thấu đáo, trọn vẹn một ai đó, khiến ta hiểu được những suy nghĩ của họ, cảm được những cảm xúc của họ, và tất cả xảy ra mà không có sự phán xét. Việc lắng nghe, đồng cảm với người khác sẽ giúp chúng ta nhận ra và hiểu ra được nhiều điều hơn và có nhiều bài học quý giá. Mỗi người ai cũng có nhu cầu chia sẻ niềm vui nỗi buồn, nếu chúng ta lắng nghe những tâm sự của người khác tức là chúng ta có thể san sẻ với tâm hồn đang thương tổn của họ. Lắng nghe để thấu hiểu nhau hơn, khi mọi người thấu hiểu sẽ bao dung cho nhau, như vậy những đức tính tốt đẹp sẽ được nhân lên, xã hội sẽ phát triển theo hướng tích cực hơn. Người biết lắng nghe là những người có lòng kiên trì, nhẫn nại, biết gạt bỏ cái tôi để tiếp thu, lĩnh hội, những người này sẽ có thêm nhiều bài học quý giá bởi lẽ có những điều bổ ích, thú vị mà chỉ khi ta lắng nghe ta mới có thể biết được, hiểu được nó. Trái ngược với lắng nghe với lòng thấu cảm là những kiểu nghe qua loa, chiếu lệ: nghe để đối đáp, để khống chế, để toan tính – những kiểu nghe hạn chế sự tương tác giữa người và người. Lại có những người không chịu lắng nghe, tiếp thu ý kiến từ những người xung quanh mà chỉ cho bản thân mình là nhất. Chúng ta cần sớm nhận ra những tiêu cực của việc không chịu lắng nghe, đồng thời rèn luyện cho bản thân việc kiên nhẫn lắng nghe để thấy được nhiều bài học quý giá hơn.
Trong giao tiếp, lắng nghe đóng vai trò vô cùng quan trọng, là cầu nối giúp kết nối con người và xây dựng những mối quan hệ bền chặt. Tuy nhiên, việc không biết lắng nghe lại tiềm ẩn nhiều tác hại, ảnh hưởng tiêu cực đến cả bản thân và những người xung quanh.
Thứ nhất, không biết lắng nghe khiến cho giao tiếp trở nên thiếu hiệu quả. Khi ta không tập trung lắng nghe người khác, họ sẽ cảm thấy mình không được tôn trọng, dẫn đến sự bực bội, khó chịu và không muốn chia sẻ thêm. Điều này khiến cho việc trao đổi thông tin trở nên khó khăn, cản trở việc thấu hiểu lẫn nhau và giải quyết vấn đề.
Thứ hai, không biết lắng nghe khiến cho ta bỏ lỡ nhiều cơ hội học hỏi và phát triển. Trong cuộc sống, mỗi người đều có những kiến thức và kinh nghiệm riêng. Khi ta biết lắng nghe, ta có thể tiếp thu những điều mới mẻ, mở rộng tầm nhìn và học hỏi từ những người khác. Ngược lại, nếu ta không biết lắng nghe, ta sẽ đánh mất cơ hội trau dồi bản thân và trở nên hạn chế trong suy nghĩ.
Thứ ba, không biết lắng nghe dẫn đến những mâu thuẫn và rạn nứt trong các mối quan hệ. Khi ta không lắng nghe ý kiến của người khác, họ sẽ cảm thấy mình bị phớt lờ, thiếu sự quan tâm và thấu hiểu. Điều này dần dần dẫn đến những mâu thuẫn, hiểu lầm và rạn nứt trong các mối quan hệ, سواء كانت tình bạn, tình yêu hay tình cảm gia đình.
Vì vậy, rèn luyện kỹ năng lắng nghe là vô cùng quan trọng. Khi ta biết lắng nghe, ta sẽ thể hiện sự tôn trọng đối với người khác, tạo dựng được sự tin tưởng và xây dựng những mối quan hệ bền chặt. Đồng thời, ta cũng có thể học hỏi được nhiều điều mới mẻ và phát triển bản thân tốt hơn.
Hãy ghi nhớ rằng, lắng nghe không chỉ đơn thuần là nghe bằng tai mà còn phải lắng nghe bằng trái tim và bộ não. Hãy dành thời gian để lắng nghe người khác một cách cẩn thận, tập trung và thấu hiểu. Chắc chắn bạn sẽ nhận được nhiều điều ý nghĩa và tạo dựng được những mối quan hệ tốt đẹp.
_Học tốt_^^