cho tam giác ABC vuông tại A ,D là trung điểm của BC
a)cm tam giác ABD cân
b)kẻ DM vuông góc AB tại M,DN vuông góc AC tại N.cm AD=MN
c)cm BMND là hình bình hành
d)cmMN=DC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
https://lazi.vn/edu/exercise/cho-tam-giac-abc-goi-d-e-f-theo-thu-tu-la-trung-diem-cua-ab-bc-ca-goi-m-n-p-q-theo-thu-tu-la-trung-diem
Bạn xem tại link này nhé
Học tốt!!!!!!
Câu hỏi của Nguyễn Quang Nam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Tham khảo bài 3 tại link trên nhé!
a, tứ giác HMKA là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông
b, Trong tam giác ABC: BM=CM(gt), MH song song với AC (cùng vuông góc với AB)
suy ra H là TĐ của AB
Tương tự K là TĐ của AC nên HK là đường TB của tam giác ABC
nên HK song song với BC hay BCKH là hình thang
Để BCKH Là hình thang cân thì B=C hay tam giác ABC vuông cân tại A
c,Ta có MH là đường trung bình của tam giác ABC nên MH song song với AC và MH =1/2AC
Mà MN =2 MH nên MN=AC
Tứ giác NMCA có MN song song và bằng AC nên là hình bình hành
1.phân tình thành nhân tử chung
a)x2 - xy + 9x - 9y
b)x2 + 12x + 36
c)10x(x - y) - 8y (y - x)
2.rút gọn biểu thức
a)( x + y )2 +( x - y)2
b)(6x +1)2 + (6x - 1)2 -2 (1+ 6x) (6x - 1)
3 tìm x
x2 -12x + 36=0
5x (x+2) - 3x -6=0
4. tìm giá trị nhỏ nhất
x2 + y2 - 2x + 6y +2017
A B C O E H Y F
câu a
có OE vuông góc với bc =>tam giác OEC vuông tại E
có OH vuông góc với AC => tam giác OHC vuông tại H
xét tam giác vuông OEC và tam giác vuông OHC
có : góc ECO = góc HCO( OC là phân giác của góc C )
OC là cạnh chung
=> tam giác vuông ECO = tam giác vuông HCO ( trườnghợp đặc biệt của tam giác vuông : cạnh huyền - góc nhọn )
câu b
có tam giác vuông OEC = tam giác vuông HCO (chứng minh ở câu a )
=> EC = HC ( 2 cạnh tương ứng )
xét tam giác ECY và tam giác YCH
có : EC = EH( chứng minh trên )
góc ECY= góc YCH (phan giác góc C )
CY cạnh chung
=> tam giác ECY = tam giác YCH (trường hợp : c-g-c)
=> EY = YH ( 2 cạnh tương ứng ) => Y là trungđiểm của EH (1)
=> góc EYC = góc HYC ( 2 góc tương ứng )
Mà góc EYC + góc HYC = 180 độ ( 2 góc kề bù )
mà góc EYC = góc HYC (chứng minh trên ) => góc EYC =góc HYC = 900 => CY vuông với EH tại Y hay CO cũng vuông góc với EH (2)
từ (1) và (2) => OC làđường trung trực của HE
câu c
có tam giác vuông OEC = tam giác vuông OHC (chứng minh ở câu a )
=> OE = OH( 2 cạnh tương ứng )
có OFvuông góc với AB => tam giác BFO vuông tại F
có OE vuông góc với BC => tam giác OBE vuông tại E
xét tam giác vuông BFO và tam giác vuông BEO
có :góc FBO = góc EBO( fân giác của góc B)
Bo là cạnh chung
=> tam giác vuông FBO =tam giác vuông EBO ( trường hợp đặt biệt của tam giác cuông : cạnh huyền - góc nhọn)
=> OF= OE ( 2 cạnh tương ứng )
mà OE=OH
=> OF = OH => điều phải chứng minh (câu c ý 1 )
câu c ý 2 :
xét tam giá vuông OFA và tamgiác vuông OHA
có:FO=OH ( chứng minh trên)
OA là cạnh chung
=>tam giác vuông FOA = tam giác vuông OHA ( trường hợp đặc biệt của tam giác vuông : cạnh huyền - cạnh góc vuông )
=> góc AOF = góc AOH ( 2 góc tương ứng )
câu d
lát làm nha ,giờ mk có việc r,có j ib mk mk làm nốt ,
vuông tại A, D chứ vuông tại đâu. học toán rùi mà ko biết là sao ?
t đang cần gaapppppppps
a: ΔABC vuông tại A
mà AD là đường trung tuyến
nên AD=DB=DC
=>DA=DB
=>ΔDAB cân tại D
b: Xét tứ giác AMDN có \(\widehat{AMD}=\widehat{AND}=\widehat{MAN}=90^0\)
nên AMDN là hình chữ nhật
=>AD=MN
c: Xét ΔABC có
D là trung điểm của BC
DM//AC
Do đó: M là trung điểm của AB
Xét ΔABC có
D là trung điểm của BC
DN//AB
Do đó: N là trung điểm của AC
Xét ΔABC có
D,N lần lượt là trung điểm của CB,CA
=>DN là đường trung bình của ΔABC
=>\(DN=\dfrac{1}{2}AB\)
mà \(BM=\dfrac{1}{2}AB\)
nên DN=BM
Xét tứ giác BMND có
BM//DN
BM=DN
Do đó: BMND là hình bình hành
d: Ta có: BMND là hình bình hành
=>MN=BD
mà BD=DC
nên MN=DC