K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2017

n. (n +1). (n + 2)

= 3n + 3

3n \(⋮\)3 và 3 \(⋮\)

=> n. (n +1). (n + 2) chia hết cho 3 (đpcm)

20 tháng 10 2017

ta co

n.(n+1).(n+2)=3n+3

vi3n:3va 3:3

suyran.(n+1).(n+2)chia het cho 3

1 tháng 2 2017

a.n + 7 chia hết cho n+2

=> n + 2 + 5 chia hết cho n+2

=> 5 chia hết cho n+2

=> n + 2 thuộc tập hợp các số : 5;-5;1;-1

=> n thuộc tập hợp các số : 3;-7;-1;-3

b.9-n chia hết cho n-3

=> 6 - n - 3 chia hết cho n-3

=> 6 chia hết cho n-3

=> n -3 thuộc tập hợp các số : 1;-1;6;-6

=> n thuộc tập hợp các sô : 4;2;9;-3

Giải hết ra dài lắm

k mk nha

4 tháng 1 2016

n+9chia hết cho n+2

=>n+2+7 chia hết cho n+2

 ta có : n+2 chia hết cho n+2 

ta thấy có 2 số 2 nên ta sẽ bỏ đi 1 số 2 và lấy :

7-2=5

z thì n=5

n-9chia het cho n-2

=>n-11-2 chia hết cho n-2

dấu số 11 đi ta có :

n-2 chia hết cho n-2

vì có 2 số 2 nên ta bỏ bớt 1 số 2 và :

11+2=14

z thì n = 14

n-1 chia het cho n-3

=>n -4-3 chia hết cho 3

dấu số 4 đi ,ta có :

n-3 chia hết cho n - 3

vì có 2 số 3 nên ta bỏ bớt 1 số 3 và :

3+4=7

z thì n = 7

câu còn lại rất dễ nưng đề phòng cậu tích người khác nên cậu chỉ cần tích tớ là tớ giải cho ,yên tâm vì tớ giải hết rồi càn gì ,chỉ còn mỗi một câu thôi

4 tháng 1 2016

chứng minh hay là sao hả bạn thiếu đề trầm trọng

3 tháng 2 2019

Toi quen mat cach  lam roi xin loi nhe

25 tháng 10 2016

đề kiểu gì mà nhiều vậy pạn

kiểu vậy làm mệt lắm

25 tháng 10 2016

co minh giao do

n+4:n+2

n+2+2:n+2

ma n+2:n+2

suy ra 2:n+2

n+2 là ước của 2

ước của 2 là :1,-1,2,-2

n+2=1 suy ra n=1-2 suy ra n=?

các trường hợp khác làm tương tự nhà và cả phần b nữa

3n+7:n+1

(3n+3)+3+7:n+1

3(n+1)+10:n+1

ma 3(n+1):n+1

suy ra 10:n+1 va n+1 thuoc uoc cua 10

den day lam nhu phan tren la duoc 

nhớ **** mình nha

6 tháng 1 2018

n + 4\(⋮\)n+2
=> ( n + 2) + 2 \(⋮\)n + 2  mà n + 2\(⋮\)n+2
=>2 \(⋮\)n+ 2
=> n +2\(\in\)Ư(2)={1;2}
=> n \(\in\){ -1:0} mà n \(\in\)N
=> n\(\in\){0}
    Vậy n= 0

30 tháng 7 2018

a, Để 7 chia hết cho n - 3 thì n -3 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\) ĐKXĐ    \(n\ne3\)

+, Nếu n - 3 = -1 thì n = 2

+' Nếu n - 3 = 1 thì n =  4 

+, Nếu n - 3 = -7 thì n = -4                                                                                                                                                                            +, Nếu n - 3 = 7 thì n = 10

Vậy n \(\in\left\{2;4;-4;10\right\}\)

b,Để n -4 chia hết cho n + 2 thì n + 2 \(\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)ĐKXĐ \(x\ne-2\)

+, Nếu n + 2 = -1 thì n = -1

+, Nếu n + 2 = 1 thì n = -1

+, Nếu n + 2= 2 thì n = 0

+, Nếu n + 2 = -2  thì n = -4

+, Nếu n + 2 = 3 thì n = 1

+, Nếu n + 2 = -3 thì n = -5

+, Nếu n + 2= 6 thì n = 4

+, Nếu n + 2 = -6 thì n = -8

Vậy cx như câu a nhá 

c, Để 2n-1 chia hết cho n+ 1 thì n\(\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)ĐKXĐ \(x\ne1\)

Bạn làm tương tự như 2 câu trên nhá

d,

 Để 3n+ 2chia hết cho n-1  thì n\(\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)ĐKXĐ \(x\ne1\)

Rồi lm tương tự 

Chúc bạn làm tốt 

21 tháng 8 2020

a. \(\frac{n^2+1}{n+1}\in Z\)

Ta có : \(\frac{n^2+1}{n+1}=\frac{n\left(n+1\right)-n+1}{n+1}=n-1=0\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

b. \(\frac{n^2-3}{n+2}\in Z\)

Ta có : \(\frac{n^2-3}{n+2}=\frac{n\left(n+2\right)-2n-3}{n+2}=n-\frac{2n+4-7}{n+2}=n-2-\frac{7}{n+2}\)

Để n^2 - 3 / n + 2 thuộc Z thì 7 / n + 2 thuộc Z, n thuộc Z

=> n + 2 thuộc { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }

=> n thuộc { - 9 ; - 3 ; - 1 ; 5 }

21 tháng 8 2020

a ) Để \(n^2+1⋮n+1\)

mà \(n\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)-n^2-1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n^2+n-n^2-1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n-1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1-2⋮n+1\)

mà \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\left(n\inℤ\right)\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2-2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

b ) \(n^2-3⋮n+2\)

mà \(n\left(n+2\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow n\left(n+2\right)-n^2+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow n^2+2n-n^2+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow2n+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow2n+4-1⋮n+2\)

\(\Rightarrow2\left(n+2\right)-1⋮n+2\)

mà \(2\left(n+2\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow1⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-3\right\}\)

c ) \(n+3⋮n^2+2\)

\(\Rightarrow n\left(n+3\right)⋮n^2+2\)

mà \(n^2+2⋮n^2+2\)

\(\Rightarrow n\left(n+3\right)-n^2-2⋮n^2+2\)

\(\Rightarrow n^2+3n-n^2-2⋮n^2+2\)

\(\Rightarrow3n-2⋮n^2+2\)

mà \(3\left(n+3\right)⋮n^2+2\left(n+3⋮n^2+2\right)\)

\(\Rightarrow3\left(n+3\right)-3n+2⋮n^2+2\)

\(\Rightarrow3n+9-3n+2⋮n^2+2\)

\(\Rightarrow11⋮n^2+2\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow n^2+2\inƯ\left(11\right)=\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

\(\Rightarrow n^2=9\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=3\\n=-3\end{cases}}\)

Đối chiều đề bài , ta có \(n=-3\) thỏa mãn .