K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Ở lúa, thực hiện các phép lai sau: - Phép lai 1: P cây thân cao x cây thân thấp → F1 gồm 100% cây thân cao; cho F1 tự thụ phấn → F2 gồm 75% cây thân cao, 25% cây thân thấp. - Phép lai 2: P cây hạt tròn x cây hạt dài → F₁ gồm 100% cây hạt tròn; cho F1 tự thụ phấn → F2 gồm 75% cây hạt tròn, 25% cây hạt dài. Phép lai 3: Cho 2 cây thân cao, hạt tròn giao phấn với nhau → F₁ gồm 25% cây thân cao, hạt dài; 50% cây thân cao, hạt tròn; 25% cây...
Đọc tiếp

1. Ở lúa, thực hiện các phép lai sau:
- Phép lai 1: P cây thân cao x cây thân thấp → F1 gồm 100% cây thân cao; cho F1 tự thụ phấn → F2 gồm 75%
cây thân cao, 25% cây thân thấp.
- Phép lai 2: P cây hạt tròn x cây hạt dài → F₁ gồm 100% cây hạt tròn; cho F1 tự thụ phấn → F2 gồm 75% cây hạt tròn, 25% cây hạt dài.
Phép lai 3: Cho 2 cây thân cao, hạt tròn giao phấn với nhau → F₁ gồm 25% cây thân cao, hạt dài; 50% cây
thân cao, hạt tròn; 25% cây thân thấp, hạt tròn. Biết các gen quy định các tỉnh trạng đang xét nằm trên NST thường và không xảy ra đột biến.
a) Từ phép lai 1 và phép lai 2 xác định quy luật di truyền chi phối mỗi tính trạng.
b) Biện luận và xác định kiểu gen có thể có của P trong phép lai 3. Viết sơ đồ lai minh hoạ.

0
1 tháng 10 2021

Do lai lúa hạt dài với lúa hạt ngắn thu dc F1 toàn lúa hạt dài

=> Hạt dài THT so với hạt ngắn 

Quy ước gen: A hạt dài.               a hạt ngắn

vì cho lai hạt dài với hạt ngắn => F1 nhận 2 loại giao tử: A,a

=> kiểu gen F1: Aa

F1 dị hợp => P thuần chủng.

kiểu genP: AA x aa

P(t/c).   AA( hạt dài).      x.     aa( hạt ngắn)

Gp.     A.                                a

F1.    Aa(100% hạt dài)

F1xF1.  Aa( hạt dài).     x.   Aa( hạt dài)

GF1.     A,a.                      A,a

F2:   1AA:2Aa:1aa

kiểu hình:3 lúa hạt dài:1 lúa hạt ngắn

1 tháng 10 2021

 lai lúa hạt dài với lúa hạt ngắn thu dc F1 toàn lúa hạt dài

=> Hạt dài THT so với hạt ngắn 

Quy ước gen: A hạt dài.               a hạt ngắn

vì cho lai hạt dài với hạt ngắn => F1 nhận 2 loại giao tử: A,a

=> kiểu gen F1: Aa

F1 dị hợp => P thuần chủng.

kiểu genP: AA x aa

P(t/c).   AA( hạt dài).      x.     aa( hạt ngắn)

Gp.     A.                                a

F1.    Aa(100% hạt dài)

F1xF1.  Aa( hạt dài).     x.   Aa( hạt dài)

GF1.     A,a.                      A,a

F2:   1AA:2Aa:1aa

kiểu hình:3 lúa hạt dài:1 lúa hạt ngắn

20 tháng 4 2019

Khi tính trạng do 1 gen quy định thì chỉ có thể được di truyền theo 1 trong 3 quy luật (1), (2), (5).

¦ Đáp án D.

Câu 1. Một số khái niệm, thuật ngữ cơ bản của di truyền học?Câu 2. Nêu kết quả các thí nghiệm của MenđenCâu 3. Viết sơ đồ lai từ P 🡪 F1 trong trong phép lai 1 cặp tính trạngCâu 4. - Phát biểu nội dung quy luật phân ly của Mendel- Hãy cho biết nội dung, mục đích của phép lai phân tíchCâu 5. - NST là gì ? Tính đặc trưng của bộ NST? Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu? - Các hoạt động của NST...
Đọc tiếp

Câu 1. Một số khái niệm, thuật ngữ cơ bản của di truyền học?

Câu 2. Nêu kết quả các thí nghiệm của Menđen

Câu 3. Viết sơ đồ lai từ P 🡪 F1 trong trong phép lai 1 cặp tính trạng

Câu 4. 

- Phát biểu nội dung quy luật phân ly của Mendel

- Hãy cho biết nội dung, mục đích của phép lai phân tích

Câu 5. 

- NST là gì ? Tính đặc trưng của bộ NST? Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu? 

- Các hoạt động của NST trong nguyên phân? Kết quả? Cơ chế nào đã đảm bảo tính ổn định của bộ NST trong quá trình nguyên phân?  

Câu 6. 

- Thụ tinh là gì? Hợp tử được tạo nên từ các giao tử nào? 

- Hãy cho biết loại tế bào nào có khả năng giảm phân tạo giao tử?  kết quả của quá trình phát sinh giao tử ở động vật?

Câu 7. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai? Hãy giải thích tại sao?

Câu 8. Nêu cấu tạo hóa học của phân tử ADN. ADN có những chức năng cơ bản nào?

Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù? 

Câu 9. Nêu cấu trúc không gian của phân tử AND? Hệ quả của NTBS thể hiện ở những điểm nào? 

Câu 10. Viết được trình tự nuclêôtit trong  đoạn mạch bổ sung của ADN

Ví dụ: 

Một mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:

– G – T – G  – X – T – A – G – T – A –

Viết đoạn mạch bổ sung của mạch ADN trên?

 

1
4 tháng 11 2021

Câu 10: Mạch bổ sung:

\(\left[{}\begin{matrix}1:-G-T-G-X-T-A-G-T-A-\\2:-X-A-X-G-A-T-X-A-T-\end{matrix}\right.\)

Những câu trên đều là lý thuyết, bạn xem trong sgk hoặc vở ghi bài nhé!

9 tháng 1 2018

Đáp án D

11 tháng 8 2017

Gen không di truyền theo qui luật phân li của Menden là di truyền qua tế bào chất. gen nằm trong tế bào chất thường nừm trên NST là ADN dạng vòng, nằm trong ti thể hoặc lục lạp, di truyền theo dòng mẹ

Đáp án A

10 tháng 6 2019

Đáp án : A

Di truyền theo dòng mẹ, thường gặp là di truyền qua tế bào chất ( các gen không nằm trên NST thì không tuân theo qui luật của Menden

8 tháng 9 2018
Quy luật di truyền Nội dung Giải thích
Phân li Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P. Bằng sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp của chúng một cách ngẫu nhiên trong thụ tinh.
Phân li độc lập Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. Bằng sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen quy định các cặp tính trạng đó trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh.
Di truyền giới tính Tính đực, cái được quy định bởi cặp NST giới tính. Ở các loài giao phối tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1. Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh.
Di truyền liên kết Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào. Các gen cùng nằm trên 1 NST cùng phân li về giao tử và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh.
Cho các nhận định về quy luật di truyền Menđen như sau: (1) Menđen giải thích các quy luật di truyền dựa vào sự phân li của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử. (2) Quy luật di truyền của Menđen vẫn đúng trong trường hợp nhiều gen quy định một tính trạng. (3) Quy luật di truyền của Menđen chỉ nghiệm đúng trong trường hợp một gen quy định một tính trạng và trội hoàn...
Đọc tiếp

Cho các nhận định về quy luật di truyền Menđen như sau:

(1) Menđen giải thích các quy luật di truyền dựa vào sự phân li của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử.

(2) Quy luật di truyền của Menđen vẫn đúng trong trường hợp nhiều gen quy định một tính trạng.

(3) Quy luật di truyền của Menđen chỉ nghiệm đúng trong trường hợp một gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn.

(4) Trong phép lai một cặp tính trạng, Menđen kiểm chứng lại giả thuyết của mình bằng cách cho F2 tự thụ phấn.

(5) Theo Menđen, cơ thể thuần chủng là cơ thể chỉ mang 2 nhân tố di truyền giống nhau.

(6) Quy luật phân li của Menđen là phân li nhân tố di truyền đồng đều vào giao tử.

(7) Quy luật phân li độc lập của Menđen là sự di truyền của tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của tính trạng khác.

Số nhận định sai là:

A. 2                        

B. 3                       

C. 5                       

D. 4

1
5 tháng 7 2018

Chọn B.

Giải chi tiết:

Số nhận định sai là: (2),(3),(4)

Ý (2),(3) sai vì điều kiện nghiệm đúng của quy luật di truyền của Menđen là:

Quy luật phân ly:

- P thuần chủng.

- F2 đủ lớn.

- Trội hoàn toàn.

- Các gen quy định tính trạng ít chịu ảnh hưởng của môi trường.

Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li độc lập: Tương tự như trên và thêm 2 ý sau:

- Các gen quy định tính trạng nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.

- Các gen tác động riêng rẽ lên từng tính trạng, mỗi gen quy định 1 tính trạng.

Ý (4) sai vì ông cho F1 tự thụ phấn.

5 tháng 6 2018

Đáp án C

Tỷ lệ kiểu hình do 2 cặp gen phân ly độc lập là 9: 3 : 3 : 1, trong đó cả hai bên bố mẹ dều tạo ra 4 loại giao tử với tần số mỗi loại đều là 25%

Để có kết quả giống như vậy thì trong liên kết gen, các gen phải nằm cách nhau 50 cM và có hoàn vị ở cả hai bên bố và mẹ

 

Cho các nhận định về quy luật di truyền Menden như sau: (1) Menden giải thích các quy luật di truyền dựa vào sự phân li của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử. (2) Quy luật di truyền của Menden vẫn đúng trong trường hợp nhiều gen quy định một tính trạng. (3) Quy luật di truyền của Menden chỉ nghiệm đúng trong trường hợp một gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn....
Đọc tiếp

Cho các nhận định về quy luật di truyền Menden như sau:

(1) Menden giải thích các quy luật di truyền dựa vào sự phân li của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử.

(2) Quy luật di truyền của Menden vẫn đúng trong trường hợp nhiều gen quy định một tính trạng.

(3) Quy luật di truyền của Menden chỉ nghiệm đúng trong trường hợp một gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn.

(4) Trong phép lai một cặp tính trạng, Menden kiểm chứng lại giả thuyết của mình bằng cách cho F2 tự thụ phấn.

(5) Theo Menden, cơ thể thuần chủng là cơ thể mang 2 nhân tố di truyền giống nhau.

(6) Theo Menden, nhân tố di truyền chỉ hoà quyện với nhau khi quá trình giảm phân tạo giao tử diễn ra bất thường.

(7) Quy luật phân li của Menden là phân li nhân tố di truyền đồng đều vào giao tử.

(8) Quy luật phân li độc lập của Menden là sự di truyền của tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của tính trạng khác.

Số nhận định sai là:

A. 3                      

B. 4                      

C. 5                      

D. 6

1
8 tháng 7 2019

Nhận xét sai là : 2,4,6,8

Đap án B