K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(2x^3-6x^2=x^2-3x\)

=>\(2x^2\left(x-3\right)-x\left(x-3\right)=0\)

=>x(x-3)(2x-1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Ở một loài thực vật, khi lai hai giống hoa vàng thuần chủng thì thu được F1 toàn hoa đỏ, cho F1 giao phấn với nhau được F2 gồm 872 hoa đỏ: 614 hoa vàng: 114 hoa trắng. Sử dụng phương pháp thống kê χ 2 để kiểm định quy luật tương tác theo mô hình 9:6:1, một học sinh đưa ra các nhận xét sau đây về cơ chế di truyền và các vấn đề liên quan đến tính trạng....
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, khi lai hai giống hoa vàng thuần chủng thì thu được F1 toàn hoa đỏ, cho F1 giao phấn với nhau được F2 gồm 872 hoa đỏ: 614 hoa vàng: 114 hoa trắng. Sử dụng phương pháp thống kê χ 2 để kiểm định quy luật tương tác theo mô hình 9:6:1, một học sinh đưa ra các nhận xét sau đây về cơ chế di truyền và các vấn đề liên quan đến tính trạng. Với giả thiết Ho là số liệu thu được phù hợp với mô hình tương tác 9:6:1

(1). Giá trị  χ 2 = 3,16

(2). Ứng với giá trị  χ 2  đã tính toán được, ta bác bỏ giả thuyết Ho và cho rằng nhữn sai khác xuất hiện trong thực tế phép lai so với lý thuyết là một nguyên nhân nào khác.

(3). Nếu cho những cây hoa vàng ở F2 giao phấn với nhau, xác suất đời sau thu được hoa đỏ có giá trị khác 22,22%.

(4). Khi cho những cây hoa đỏ ở F2 giao phấn với cây hoa trắng, tỷ lệ kiểu hình trắng thu được ở đời sau là 11,11%.

Biết bảng phân phối  χ 2  cụ thể như sau

Những tổ hợp khẳng định đúng bao gồm:

A. (1); (2) và (4)

B. Chỉ (1)

C. (1) và (4)

D. (2); (3) và (4)

1
15 tháng 9 2023

Bài 1 : 

a) A= (1;2;3;4;5)

b) B= ( 63;64;65;66;67;68;69;70)

Bài 2 :

a) 10x-5 = 11.5-10

10x-5 = 55-10

10x=45+5

10x=50

x=5

b) 27-3x=9.2-3

27-3x = 18-3

27-3x=15

3x=27-15

3x=12

x=4

c) 4x-15=12:12

4x-15=1

4x=16

x=4

d) 2+13x=14.2

13x=28-2

13x=26

x=2

15 tháng 9 2023

a) \(10x-5=45\)

\(10x=40\)

\(x=4\)

b) \(27-3x=15\)

\(3x=27-15=12\)

\(x=\dfrac{12}{3}=4\)

c) \(4x-15=1\)

\(4x=16\)

\(x=\dfrac{16}{4}=4\)

d) \(2+13x=28\)

\(13x=26\)

\(x=\dfrac{26}{13}=2\)

12 tháng 11 2023

Bài 1

a) (x + 3)(x + 2) = 0

x + 3 = 0 hoặc x + 2 = 0

*) x + 3 = 0

x = 0 - 3

x = -3 (nhận)

*) x + 2 = 0

x = 0 - 2

x = -2 (nhận)

Vậy x = -3; x = -2

b) (7 - x)³ = -8

(7 - x)³ = (-2)³

7 - x = -2

x = 7 + 2

x = 9 (nhận)

Vậy x = 9

12 tháng 11 2023

Thanks

 

2:

a: y1+y2=-(x1+x2)=-5

y1*y2=(-x1)(-x2)=x1x2=6

Phương trình cần tìm có dạng là;

x^2+5x+6=0

b: y1+y2=1/x1+1/x2=(x1+x2)/x1x2=5/6

y1*y2=1/x1*1/x2=1/x1x2=1/6

Phương trình cần tìm là:

a^2-5/6a+1/6=0

2 tháng 7 2021

`x^2 + 2(m-1)x + m^2 = 0`

Thay `m=0` vào pt và giải ta được :

`x^2 - 6x + 16 = 0`

Vì `x^2 - 6x + 16 > 0` với mọi `x`

`=>` vô nghiệm 

Vậy `S = RR`

Thay `m=-4` vào pt và giải ta được :

`x^2 + 10x + 16 = 0`

`\Delta = 10^2 - 4*1*16 = 36 > 0`

`=> \sqrt{\Delta} = 6`

`=>` Phương trình có 2 nghiệm phân biệt :

`x_1 = (-10+6)/(2*1) = -2`

`x_2 = (-10-6)/(2*1) = -8`

Vậy `S = {-2,-8}`

 

5 tháng 4 2022

\(\text{∆}=\left(-4m\right)^2-4.m.\left(4m-1\right)\)

\(=16m^2-16m^2+4m\)

\(=4m\)

phương trình vô nghiệm khi \(\text{∆}< 0\)

\(\Rightarrow4m< 0\) 

⇒ \(m< 0\)

5 tháng 4 2022

`\Delta'=(-2m)^2-m(4m-1)=4m^2-4m^2+m=m`
Để phương trình vô nghiệm thì `\Delta'<0 => m<0`

22 tháng 3 2022

a.Bạn thế vào nhé

b.\(\Delta=3^2-4m=9-4m\)

Để pt vô nghiệm thì \(\Delta< 0\)

\(\Leftrightarrow9-4m< 0\Leftrightarrow m>\dfrac{9}{4}\)

c.Ta có: \(x_1=-1\)

\(\Rightarrow x_2=-\dfrac{c}{a}=-m\)

d.Theo hệ thức Vi-ét, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-3\\x_1.x_2=m\end{matrix}\right.\)

1/ \(x_1^2+x_2^2=34\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=34\)

\(\Leftrightarrow\left(-3\right)^2-2m=34\)

\(\Leftrightarrow m=-12,5\)

..... ( Các bài kia tương tự bạn nhé )

NV
9 tháng 3 2022

\(\Delta=\left(2m-1\right)^2-8\left(m-1\right)=4m^2-12m+9=\left(2m-3\right)^2\ge0\) ; \(\forall m\)

\(\Rightarrow\) Phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-2m+1}{2}\\x_1x_2=\dfrac{m-1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(x_1+x_2\right)=-2m+1\\4x_1x_2=2m-2\end{matrix}\right.\)

Cộng vế với vế:

\(\Rightarrow2\left(x_1+x_2\right)+4x_1x_2=-1\)

Đây là hệ thức liên hệ các nghiệm ko phụ thuộc m

30 tháng 5 2018

a)Thay m=-2 vào biểu thức ta có:

\(\left(2.-2\right)\left(x+3\right)=-\left(-2\right)x+5\)

\(\Leftrightarrow-4\left(x+3\right)=4x+5\)

\(\Leftrightarrow-4x-12=4x+5\)

\(\Leftrightarrow-4x-4x=12+5\)

\(\Leftrightarrow-8x=17\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-17}{8}\)

Nếu m=-2 thì \(x=\dfrac{-17}{8}\)

còn m=\(\dfrac{1}{2}\) thì bạn làm tương tự

mấy câu kia lát mình làm sau giờ mình bận rồi

30 tháng 5 2018

a/ +) Với m = -2 ta có:

\(\left(2\cdot\left(-2\right)-1\right)\left(x+3\right)=-\left(-2x\right)+5\)

\(\Leftrightarrow-5\left(x+3\right)=2x+5\Leftrightarrow-5x-2x=5+15\)

\(\Leftrightarrow-7x=20\Leftrightarrow x=-\dfrac{20}{7}\)

Vậy khi m = -2 thì x = -20/7

+) Với m = 1/2 ta có:

\(\left(2\cdot\dfrac{1}{2}-1\right)\left(x+3\right)=-\dfrac{1}{2}x+5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x=5\Leftrightarrow x=10\)

Vậy khi m = 1/2 thì x = 10

b/ pt có nghiệm = -2

=> \(2m-1=2m+5\Leftrightarrow0\cdot m=6\left(voli\right)\)

Vậy không có gt của m nào t/m để pt có nghiệm x = -2

c/ (2m-1)(x+3) = -mx + 5

\(\Leftrightarrow2mx+6m-x+mx-3=5\)

\(\Leftrightarrow3mx-x=5-6m+3\)

\(\Leftrightarrow x\left(3m-1\right)=-6m+8\Leftrightarrow x=\dfrac{-6m+8}{3m-1}\)