Cho lá Zn vào 200g dd FeCl2, sau phản ứng lấy lá Zn ra rửa nhẹ, sấy khô thấy khối lượng giảm 0,27g
a)Dự đoán hiện tượng và phương trình phản ứng
b) Tính mZn phản ứng, mfe sinh ra
c)Tính C% của FeCl2Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.Zn+CuSO_4->ZnSO_4+Cu\)
b. m Zn giảm vì sau phản ứng tạo Cu (M = 64), M(Cu) < M(Zn) = 65 nên khối lượng lá Zn tăng.
\(m_{Zn\left(Pư\right)}=65x\left(g\right)\\ m_{Cu}=64x\left(g\right)\\c.\Delta m_{rắn}=25-24,96=65x-64x\\ x=0,04mol\\ m_{Zn\left(Pư\right)}=65x=2,6g< 25g\Rightarrow Zn:hết\\d. n_{CuSO_4}=160x=6,4g\)
Gọi \(n_{Zn\left(pư\right)}=a\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + CuCl2 ---> Cu + ZnCl2
a a a
mgiảm = mZn (tan ra) - mCu (bám vào) = 65a - 64a = 0,0075
=> a = 0,0075 (mol)
=> mZn (pư) = 0,0075.65 = 0,4875 (g)
\(C_{MCuCl_2}=\dfrac{0,0075}{0,02}=0,375M\)
C% thì thiếu dCuCl2 nha
Gợi ý: \(C\%=C_M.\dfrac{M}{10.D}\left(D:\dfrac{g}{cm^3}hay\dfrac{g}{ml}\right)\)
Gọi \(n_{Zn}=x\left(mol\right)\Rightarrow n_{Cu}=x\left(mol\right)\)
Khối lượng giảm 0,0075g.
\(\Rightarrow m_{Zn}-m_{Cu}=0,0075\Rightarrow65x-64x=0,0075g\)
\(\Rightarrow x=0,0075\)
\(Zn+CuCl_2\underrightarrow{t^o}ZnCl_2+Cu\)
0,0075 0,0075
\(m_{Zn}=0,0075\cdot65=0,4875g\)
\(C_{M_{CuCl_2}}=\dfrac{0,0075}{0,02}=0,375M\)
PTHH: \(Mg+FeCl_2\rightarrow MgCl_2+Fe\)
Gọi \(n_{Mg\left(p.ứ\right)}=a\left(mol\right)=n_{Fe}\)
\(\Rightarrow36,8-24=56a-24a\) \(\Leftrightarrow a=0,4\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg\left(p.ứ\right)}=0,4\cdot24=9,6\left(g\right)\\m_{Fe}=0,4\cdot56=22,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{22,4}{36,8}\cdot100\%\approx60,87\%\\\%m_{Mg}=39,13\%\end{matrix}\right.\)
PTHH: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
Đặt \(n_{Fe\left(phản.ứng\right)}=x\left(mol\right)=n_{Cu\left(tạo.ra\right)}\)
\(\Rightarrow64x-56x=0,8\) \(\Rightarrow x=0,1\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe\left(phản.ứng\right)}=0,1\cdot56=5,6\left(g\right)\\m_{Cu\left(tạo.ra\right)}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a) Khi ngâm lá sắt vào dung dịch X thì không thấy khí thoát ra nên Cuo và H2SO4 phản ứng vừa đủ với nhau .
\(CuO+H_{2^{ }_{ }}SO_{4_{ }}\rightarrow CuSO_{4_{ }}+H_2O\left(1\right)\)
Khi dung dịch X không còn màu xanh thì CuSO4 đã phản ứng hết
\(CuSO_4+Fe\rightarrow FeSO_{4_{ }}+Cu\left(2\right)\)
Theo phản ứng (1) và (2)
\(n_{Cuo}=n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=n_{Cu}=\frac{2}{64-56}=0,25\left(mol\right)\)
Nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4
\(C\%_{H_2SO_4}=\frac{0,25.98}{122,5}.100\%=20\%\Rightarrow C=20\)
b) Khối lượng của dung dịch sau phản ứng:
\(m_{dd}=m_{CuO}+m_{ddH_2SO_4}-\left(m_{Cu}-m_{Fe}\right)=20+122,5-2=140,5\left(g\right)\)
Theo phản ứng (2) :
\(n_{FeSO_4}=n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,25.152=38\left(g\right)\)
Nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi lấy sắt ra là:
\(C\%_{FeSO_4}=\frac{38}{140,5}.100\%=27,05\%\)
\(a,PTHH:Cu+2AgNO_3\to Cu(NO_3)_2+2Ag\\ b,\text{Đặt } n_{AgNO_3}=x(mol)\\ \Rightarrow n_{Ag}=x;n_{Cu}=\dfrac{1}{2}x\\ \Rightarrow 108x-32x=1,52\\ \Rightarrow x=0,02(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0,02}{ 0,02}=1M\)
\(c,V_{Cu(NO_3)_2}=20(ml)\\ \Rightarrow m_{dd_{Cu(NO_3)_2}}=20.1,1=22(g)\\ n_{Cu(NO_3)_2}=0,01(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu(NO_3)_2}=0,01.188=1,88(g)\\ \Rightarrow C\%_{Cu(NO_3)_2}=\dfrac{1,88}{22}.100\%=8,55\%\)
a, Lã kẽm có một lớp Sắt màu xám bao phủ bên ngoài.
PTHH:
\(Zn+FeCl_2\rightarrow ZnCl_2+Fe\)
0,03 0,03 0,03 0,03
Gọi nZn = nFe = a(mol)
0,27g = 65a - 56a
=> a = 0,03(mol)
b, \(m_{Zn\left(pư\right)}=0,03.65=1,95\left(g\right)\)
\(m_{Fe\left(sra\right)}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)
c, \(m_{FeCl_2}=0,03.127=3,81\left(g\right)\)
\(m_{dd}=1,95+200=201,95\left(g\right)\)
\(C\%FeCl_2=\dfrac{3,81}{201,95}.100\%=1,89\left(\%\right)\)