K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
1 tháng 7 2024

\(M=\left(100-1\right)\left(100-2^2\right)\left(100-3^2\right).....\left(100-50^2\right)\\ =\left(100-1\right)\left(100-2^2\right)\left(100-3^2\right).....\left(100-10^2\right).....\left(100-50^2\right)\\ =\left(100-1\right)\left(100-2^2\right)\left(100-3^2\right).....\left(100-100\right).....\left(100-50^2\right)\\ =\left(100-1\right)\left(100-2^2\right)\left(100-3^2\right)....0....\left(100-50^2\right)=0\)

1 tháng 7 2024

dạng toán này được gọi là gì v ạ?

27 tháng 9 2023

 ->  M = (100 – 1).(100 – 2^2). (100 – 3^2)…(100 – 50^2)

M = (100 – 1).(100 – 2^2). (100 – 3^2)… (100 – 9^2) .(100 – 10^2) .(100 – 11^2) …(100 – 50^2)

M = (100 – 1).(100 – 2^2). (100 – 3^2)… (100 – 9^2). (100 – 100) .(100 – 11^2) …(100 – 50^2)

M = (100 – 1).(100 – 2^2). (100 – 3^2)… (100 – 9^2) .0.(100 – 11^2) …(100 – 50^2)

M = 0

Vậy M = 0.

`= 99 xx 98 xx ... xx 0.`

`= 0 xx A.`

`= 0`

25 tháng 12 2022

=0

 

15 tháng 2 2022

tam giác DEF cân tại F à 

15 tháng 2 2022

chỉ là tam giác cân thôi

không cho biết cân tại đâu cả

 

18 tháng 4 2020

\(A=\frac{1}{100}+\frac{2}{100}+\frac{3}{100}+...+\frac{99}{100}\)

\(A=\frac{1+2+3+...+99}{100}\)

\(A=\frac{\left(99+1\right)\cdot99:2}{100}\)

\(A=\frac{4950}{100}\)

=> \(A=\frac{1}{100}+\frac{2}{100}+\frac{3}{100}+...+\frac{99}{100}=\frac{4950}{100}\)

* Tối giản = 99/2 nhé *

18 tháng 4 2020

ta có 99 hạng tử=>>có 48 cặp dư 50/100

A=(1/100+99/100)+(2/100+98/100)+....+(49/100+51/100)+50/100=48+1/2=48.5

đúng k mjk nha

10 tháng 5 2017

ta có A= 100100+1/100101+1< 1 

-> 100100+1/100101+1 < 100100+1+99/ 100101+1+99= 100100+100/100101+100= 100(10099+1)/ 100(100100+1) = 10099+1/100100+1 =B

-> A<B

B1: so sánh 1 phân số vs 1 ( lưu í so sánh phân số có lũy thừa lớn hơn phân số có lũy thừa còn lại) 

B2: suy ra phân số đó sẽ nhỏ hơn chính bằng phân số đó +99 để đc = 100 như phần số nguyên( nếu phần nguyên là 10 thì + 9, là 7 thì + 6 .....)

B3: đặt phần nguyên làm thừa số chung sau đó sẽ ra kq giống như phân số còn lại mà ta chưa so sánh 

kết quả là A<B hoặc B<A

10 tháng 5 2017

Ta có :

\(A=\frac{100^{100}+1}{100^{101}+1}\)

\(\Rightarrow100A=\frac{100^{101}+100}{100^{101}+1}\)

\(\Rightarrow100A=1+\frac{99}{100^{101}+1}\)

lại có :

\(B=\frac{100^{99}+1}{100^{100}+1}\)

\(\Rightarrow100B=\frac{100^{100+100}}{100^{100}+1}\)

\(\Rightarrow100B=1+\frac{99}{100^{100}+1}\)

\(1+\frac{99}{100^{101}+1}< 1+\frac{99}{100^{100}+1}\Rightarrow100A< 100B\)

\(\Rightarrow A< B\)

21 tháng 8 2017

a, 68 + 42 x 5 - 625 : 25

  = 68 + 210    -  25

=    278  - 25

=     253

b, 15 x { 37 + 8 + 20 } + 15 x { 13 + 22 }

  = 15 x   65               + 15 x    35

  = 15 x { 65 + 35 }

  = 15 x  100

  =  1500

c, 125 x 56 x 3

   = 7000  x 3 

   =    21000

d, 249 - { 49 - 100 }

  = 249 - 49 + 100

  = 200  + 100

  =  300

e, 1/2 + 1/4 + 1/ 8 + 1/32 + 1/64 + 1/128

   = 1/1 - 1/2 + 1/2 - 1/4 + 1/4 - 1/8 + 1/8 - 1/32 + 1/32 - 1/64 + 1/64 - 1/128

   = 1/1 - 1/128

   =   127/128

21 tháng 8 2017

A, \(68+42\times5-625:25\)

= 68 +210 - 25

= 278 - 25

= 253

B,\(15\times\left(37+8+20\right)+15\times\left(13+22\right)\)

\(15\times\left(37+8+20+13+22\right)\)

=\(15\times100\)

= 1500

C,\(125\times56\times3\)

\(125\times8\times7\times3\)

=  \(1000\times21\)

= 21000

D, 249 - { 49 - 100 }

= 249 - 49 -100

= 200 - 100

= 100

E, \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}\)(mình sửa lại đề chút xíu nha, nó cứ bị sai sai sao ấy)

= \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{32}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}+\frac{1}{64}-\frac{1}{128}\) 

\(1-\frac{1}{128}\)

=\(\frac{128}{128}-\frac{1}{128}\)

\(\frac{127}{128}\)

6 tháng 1 2019

a) Vì tích trên có 100 thừa số nên n = 100

Ta có : A = ( 100 - 1 ) ( 100 - 2 ) ... ( 100 - 100 )

A = ( 100 - 1 ) ( 100 - 2 ) ... 0

A = 0

Vậy A = 0

b) B = 13a + 19b + 4a - 2b

B = 17a + 17b

B = 17 ( a + b )

B = 17 . 100

B = 1700

Vậy B = 1700

6 tháng 1 2019

tích trên có đúng 100 thừa số=>n=100

A=(100-1) . (100-2) . (100-3) .... (100-n) 

A=(100-1) . (100-2) . (100-3) .... (100-100)

A=(100-1) . (100-2) . (100-3) .... 0=0

b, B=13a +19b +4a -2b 

B=[a(13+4)]+[b(19-2)]

B=a.17+b.17

B=17.(a+b)=17.100=1700

22 tháng 10 2023

Ta có:

\(-\left(-\dfrac{1}{6}\right)^{100}=-\left(\dfrac{1}{6}\right)^{100}=-\left[\left(\dfrac{1}{6}\right)^2\right]^{50}=-\left(\dfrac{1}{36}\right)^{50}\)

\(-\left(-\dfrac{1}{8}\right)^{150}=-\left(\dfrac{1}{8}\right)^{150}=-\left[\left(\dfrac{1}{8}\right)^3\right]^{50}=-\left(\dfrac{1}{512}\right)^{50}\)

Mà: \(\dfrac{1}{36}>\dfrac{1}{512}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{36}\right)^{50}>\left(\dfrac{1}{512}\right)^{50}\)

\(\Rightarrow-\left(\dfrac{1}{36}\right)^{50}< -\left(\dfrac{1}{512}\right)^{50}\)

\(\Rightarrow-\left(\dfrac{-1}{6}\right)^{100}< -\left(\dfrac{-1}{8}\right)^{150}\)