Tìm tổng A = 1+2+3...........+300
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Dễ thấy rằng n và n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên hai số này phải là ước của 210.
Ta có 210 = 2.3.5.7 = 14.15, do đó n = 14.
b) Ta có 1 + 2 + 3 + ... + n = n(n + 1) : 2
Do đó n(n + 1) : 2 = 300
Hay n(n + 1) = 300.2 = 600
Dễ thấy rằng n và n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên hai số này phải là ước của 600.
Ta có 600 = 23.3.52 = 24.25; do đó n = 24.
Lời giải:
a. Ta thấy: $n(n+1)=210=14\times (14+1)$ nên $n=14$
b.
$1+2+3+....+n=300$
$n(n+1):2=300$
$n(n+1)=2.300=600=24\times (24+1)$
$\Rightarrow n=24$
a) Vì 3 số tự nhiên liên tiếp có tổng là 300 nên số thứ 2 sẽ là trung bình cộng 3 số :
Số thứ hai là :
300 : 3 = 100
Số thứ nhất là :
100 - 1= 99
Số thứ 3 là :
100 + 1 = 101
b) Mỗi số chẵn cách nhau 2 đơn vị nên số thứ nhất nhỏ hơn số thứ hai 2 đơn vị .
Vậy số chẵn liền trước là :
(54-2) : 2 = 26
Số chẵn liền sau là
26 + 2 = 28
Đ/s: ............
a) Vì 3 số tự nhiên liên tiếp có tổng trên 300 nên số thứ 2 sẽ là trung bình cộng 3 số:
Số thứ hai là:
300 : 3 = 100
Số thứ nhất là:
100 - 1 = 99
Số thứ 3 là:
100 + 1 = 101
b) Mỗi số chẵn cách nhau 2 đơn vị nên số thứ nhất nhỏ hơn số thứ hai 2 đơn vị
Vậy số chẵn liền trước là:
( 54 - 2 ) : 2 = 26
Số chẵn liền sau là:
26 + 2 = 28
Đ/s: a) Số thứ nhất: 99
Số thứ hai: 100
Số thứ ba: 101
b) Số chẵn liền trước: 26
Số chẵn liền sau: 28
- Học tốt!?
bài 1:
Gọi 2 số đó là a và 270 với a < 270
Ta có ƯCLN(a ; 270) = 45
=> a = 45m ; 270 = 45 . 6 (m ∈ N)
Mà ƯCLN(a ; 270) = 45 => ƯCLN(m ; 6) = 1
Do a < 270 nên m < 6.
Vậy m ∈ {1 ; 5}
Khi đó a ∈ {45 ; 225}
Vậy số bé là 45 hoặc 225
Bài 2:
Tìm 2 số có tổng là 162 và UCLN là 18.
x+y=162
x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp
1. m=4; n=5 hoặc ngược lại
=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại
2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại
=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại
3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại
=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại
Bài 3:
Vì BCNN(A,B)=300;ƯCLN(A,B)=15=> AB= 4500
ta có: ƯCLN(A,B)= 15=> A=15k;b=15q với ƯCLN(k;q)=1
=> 15k x 15q = 4500
=> 225kq=4500
=> kq= 20
Mà ƯCLN(k;q)=1 => ta có bảng:
k | 1 | 4 | 5 | 20 |
---|---|---|---|---|
A | 15 | 60 | 75 | 300 |
q | 20 | 5 | 4 | 1 |
B | 300 | 75 | 60 | 15 |
Mà theo đề bài: A+15=B=> A=60; B=75
Bài 1:
Số Bé là:
(200-15):2= 94,5
Đ/s:..
Bài 2:
Dựa vào đề bài thì ta có tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là:
2:3=2/3
Số thứ nhất là:
300:(2+3)x2=120
Số thứ hai là:
300-120=180
Đ/s:..
Bài 3:
Khi chuyển từ tử số xuống mẫu số thì tổng không thay đổi.
Vậy phân số có tổng là 50 mà bằng 1 thì chỉ có thể là 25/25
Tử số ban đầu của phân số là: 25+5=30
Mẫu số ban đầu của phân số đó là: 25-5=20
Phân số đó là 30/20=3/2
Tick cho mình nha!!
Do mỗi số lớn hơn 2 đơn vị nên gọi 3 số đó lần lượt là: a, a + 2, a + 4
Ta có: a + a + 2 + a + 4 = 300
=> 3 . a + 6 = 300
=> 3 . a = 924
=> a = 924 : 3
=> a = 98
=> Vậy 3 số đó là: 98 ; 100 và 102
ủng hộ mk nha!
Đáp án: Số thứ nhất : 96
Số thứ hai : 98
Số thứ ba :100
Anh chắc chắn 100%
1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-11-12+........+298-299-300+301+302 =
1+2+(5-3)+(6-4)+(9-7)+(10-8)+…….+(301-299)+(302-300)=
Từ 302 đến 3 có số cặp là [(302-3):1+1]:2=150 cặp. Mà mỗi cặp có giá trị là 2
Vậy 1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-11-12+........+298-299-300+301+302 =
1+2+2×150=3+300=303
\(A=1+2+3+....+300\)
Dãy trên có :
(300-1):1+1=300 (số )
Tổng trên là :
(300+1)x300:2=45150
Đáp số : 45150.
Dãy số trên có : ( 300-1 ) :1 +1=300 (số)
1+2+3+4+...........+300 = ( 300 +1 ) . 300 :2
A=30100