K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a,b: Xét ΔMBA và ΔMCD có

MB=MC

\(\widehat{BMA}=\widehat{CMD}\)(hai góc đối đỉnh)

MA=MD

Do đó: ΔMBA=ΔMCD

=>AB=CD

mà AB<AC

nên CD<AC

c: ΔMBA=ΔMCD

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\left(1\right)\)

Xét ΔCDA có CD<CA

mà \(\widehat{CAD};\widehat{CDA}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh CD,CA

nên \(\widehat{CAD}< \widehat{CDA}\)(2)

Từ (1),(2) suy ra \(\widehat{CAD}< \widehat{MAB}\)

 

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hbh

=>AB=CD

b: ABDC là hbh

=>AB//CD

AB=CD

AB<AC

=>CD<AC

=>góc CAD<góc CDA

=>góc CAD<góc BAD

a: Xet ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

góc AMB=góc DMC
MB=MC

=>ΔMAB=ΔMDC

b; góc BAM=góc CDA

mà góc CDA>góc CAM

nên góc BAM>góc CAM

DD
28 tháng 5 2022

\(\widehat{C}=180^o-\widehat{A}-\widehat{B}=180^o-80^o-60^o=40^o\)

Có \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\) suy ra \(AB< AC< BC\).

Xét tứ giác \(ABDC\) có hai đường chéo \(AD,BC\) cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên \(ABDC\) là hình bình hành. 

Suy ra \(AB=CD\).

\(AB+AC=AB+CD>AD\) (bất đẳng thức tam giác trong tam giác \(ACD\))

Xét tam giác \(ACD\) có hai trung tuyến \(AN,CM\) cắt nhau tại \(K\) nên \(K\) là trọng tâm tam giác \(ACD\) suy ra \(CK=\dfrac{2}{3}CM\).

Mà \(BC=2CM\) suy ra \(BC=3CK\).

14 tháng 3 2023

`a)`

`Delta ABC` có :

`hat(BAC)+hat(C_1)+hat(B)=180^0` ( đlý )

hay `80^0+hat(C_1)+60^0=180^0`

`=>hat(C_1)=40^0`

mà `hat(B)>hat(C_1)(60^0>40^0)`

nên `AC>AB`( Qhệ giữa góc và cạnh đối diện trong `Delta` )

`b)`

Có `M` là tđ của `BC`

`=>MB=MC`

Xét `Delta ABM` và `Delta CDM` có :

`{:(AM=DM(GT)),(hat(M_1)=hat(M_2)(đối.đỉnh)),(BM=MC(cmt)):}}`

`=>Delta ABM=Delta CDM(c.g.c)`

`=>AB=CD` ( 2 cạnh t/ứng )(đpcm)

14 tháng 3 2023

Giúp tôi

a: góc C=180-80-60=40 độ

Vì góc A>góc B>góc C

=>BC>AC>AB

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hình bình hành

=>AB=CD

AB+AC=AB+BD>AD

c: Xét ΔADC có

AN,CM là trung tuyến

AN cắt CM tại K

=>K là trọng tâm

=>CK=2/3CM=2/3*1/2BC=1/3CB

=>BC=3CK

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, chu vi bằng 20cm, cạnh đáy bằng 8cm. Hãy so sánh các góc của tam giácBài 2: Cho tam giác ABC, biết độ dài các cạnh tam giác có tỉ lệ AB:AC:BC = 3:4:5. Hãy so sánh các góc của tam giácBài 3: Cho tam giác ABC, góc A là góc tù. Trên cạnh AC lấy điểm D, E sao cho D nằm giữa A và E. Chứng minh rằng BA < BD < BE < BCBài 4: Cho tam giác ABC vuông tại B, CD là tia phân giác của góc C. Từ D...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, chu vi bằng 20cm, cạnh đáy bằng 8cm. Hãy so sánh các góc của tam giác
Bài 2: Cho tam giác ABC, biết độ dài các cạnh tam giác có tỉ lệ AB:AC:BC = 3:4:5. Hãy so sánh các góc của tam giác
Bài 3: Cho tam giác ABC, góc A là góc tù. Trên cạnh AC lấy điểm D, E sao cho D nằm giữa A và E. Chứng minh rằng BA < BD < BE < BC
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại B, CD là tia phân giác của góc C. Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại E. Chứng minh rằng DE = DB < DA
Bài 5: Cho tam giác ABC có AB < AC. Gọi M là trung điểm BC. Trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Hãy so sánh góc CDA và góc CAD
Bài 6: Cho tam giác ABC có AB > AC, BN là phân giác của góc ABC, CM là phân giác của ACB, I là giao điểm của BN, CM. Hãy so sánh IC và IB, AM và BM
Bài 7: Cho tam giác ABC, có AB < AC. M là trung điểm của BC, AD là phân giác góc BAC. Chứng minh rằng: 
   a) Góc AMB < góc AMC
   b) Góc MAB > góc CAM
   c) Góc ADB < góc ADC
   d) CD < DB
Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A. M là trung điểm của AC. Trên tia đối của MB lấy điểm E sao cho ME = MB. Chứng minh rằng:
   a) BC > CE; CE ⊥ AC
   b) Góc ABM > góc MBC

0

a: BC^2=AB^2+AC^2

=>ΔABC vuông tại A

b: MA=2,5cm

MB<AB

=>góc BAM<góc AMB

c: Xét tứ giác ABNC có

M là trung điểm chung của AN và BC

=>ABNC là hbh

mà góc BAC=90 độ

nên ABNC là hcn

=>CN vuông góc CA