Ai giúp em với
đầu năm học lớp 3A có 42Hs,.trong đó có 24 Hs nữ.Cuối Hk1 số hs của lớp đã tăng lên 44 học sinh,trong đó có 22hs nam.Hỏi cuối hk1,lớp 3a có bnhiu học sinh nữ chuyển đi và bnhiu nam chuyển đến
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Anh Phạm Ngọc Thạch sai bài 3 rồi. Là 75% chứ đâu phải 70% đâu
Bài 3: Đổi: 40% = \(\frac{2}{5}\)
4 học sinh nam chiếm số phần học sinh cả lớp là:
\(\frac{2}{5}-\frac{1}{3}=\frac{1}{15}\)(số h/s cả lớp)
Số học sinh cả lớp là:
\(4\div\frac{1}{15}=60\left(hs\right)\)
Số h/s nam lúc ban đầu là:
\(60\times\frac{2}{5}=24\left(hs\right)\)
b)
4 học sinh nam chiếm số phần trăm số h/s nam là:
\(90\%-70\%=20\%\)(số h/s nam)
Số học sinh nam là:
\(4\div20\%=20\left(hs\right)\)
Số h/s nữ lúc ban đầu là:
\(20\times90\%=18\left(hs\right)\)
Số h/s đầu năm của lớp là:
20+18=38 (h/s)
Lớp đó có số hs là: 28+24=52 (hs)
a.Tỉ số phần trăm nữ của lớp đó là: 24:52=0,4615=46,15%
b.Tỉ số phần trăm số hs giỏi so với hs khá là: 13:30=0,4333=43,33%
Đ/S:a.46,15%
b.43,33%
HT
Số học sinh nam nhiều hơn học sinh nữ số phần là
1 - 7/9 = 9/9 - 7/9 = 2/9 = 4 em => 1 phần học sinh nam = 2 em
Số học sinh nữ là
2 x 7 = 14 em
Số học sinh nam là
2 x 9 = 18 em
Số học sinh của cả lướp là
14 + 18 = 32 em
Lớp đó có số học sinh là: 28 + 24= 52 ( học sinh )
a) Số học sinh nữ chiếm số phần trăm số học sinh của lớp là : 24 : 52 = 0,461 = 46,1 %
b) Tổng số học sinh giỏi và khá của lớp đó là : 13 + 30 = 43 ( học sinh )
Tỉ số phần trăm học sinh giỏi và khá của lớp đó với sĩ số của lớp đó là : 43 : 52 = 0,826= 82,6 %
Đáp số : a) 46,1 % ; b) 82,6 %
Mình làm theo ý hiểu của mình nên nếu có sai thì mong bạn thông cảm cho
Lời giải:
Gọi số học sinh lớp 5G là $a$ học sinh.
Tổng kết kỳ 1:
Số học sinh giỏi và khá: $(1-\frac{2}{7})a=\frac{5}{7}a$
Số học sinh giỏi là: $\frac{5}{7}a:(2+1)=\frac{5}{21}a$
Cuối năm:
Số học sinh giỏi là: $a:(4+3).3=\frac{3}{7}a$
Theo bài ra ta có: $\frac{3}{7}a-\frac{5}{21}a=8$
$\Rightarrow a=42$ (học sinh)
Số học sinh giỏi cuối năm là: $\frac{3}{7}a=\frac{3}{7}.42=18$ (HS)
Hiệu số học sinh nữ và số học sinh nam lúc đầu:
7 + 3 = 10 (học sinh)
Hiệu số phần bằng nhau:
2 - 1 = 1 (phần)
Số học sinh nữ:
10 : 1 × 2 = 20 (học sinh)
Số học sinh nam:
20 : 2 = 10 (học sinh)
Tổng số học sinh của lớp:
20 + 10 = 30 (học sinh)
Số học sinh nữ lúc đầu hơn số học sinh nam lúc đầu là:
3 + 7 = 10 (học sinh)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số học sinh nam lúc đầu là: 10 : (2-1) = 10 (học sinh)
Số học sinh nữ lúc đầu là: 10 x 2 = 20 (học sinh)
Lớp đó có số học sinh là: 10 + 20 = 30 (học sinh)
Đáp số: 30 học sinh.
Ghi chú thử lại ta có:
Số học sinh nữ gấp số học sinh nam số lần là:
20 : 10 = 2 (ok)
Nếu chuyển đi 3 học sinh nữ thì số học sinh nữ còn lại hơn số học sinh nam là:
(20 - 3) - 10 = 7 (ok)
Vậy đáp án bài toán là đúng
Tổng số phần bằng nhau:
\(4+5=9\) (phần)
Số học sinh nữ là:
\(36:9\times4=16\left(hs\right)\)
Số học sinh nam là:
\(36-16=20\left(hs\right)\)
Đáp số: ....
Số học sinh nam ban đầu là
42 - 24 = 18 em
Số học sinh nam chuyển đến là
22 - 18 = 4 em
Số học sinh nữ sau này là
44 - 22 = 22 em
Số học sinh nữ chuyển đi là
24 - 22 = 2 em
Số học sinh nam đầu năm là:
42 - 24 = 18 ( học sinh )
Số học sinh nam chuyển đến của lớp 3a là:
22 - 18 = 4 ( học sinh )
Số học sinh nữ chuyển đến của lớp 3a là:
44 - 22 = 22 ( học sinh )
Số học sinh nữ chuyển đi của lớp 3a là:
24 - 22 = 2 ( học sinh )
Đ/S: 2 học sinh nữ chuyển đi
4 học sinh nam chuyển đến