K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6

\(\dfrac{3}{8}-y+\dfrac{4}{5}=\dfrac{17}{15}\\ \dfrac{3}{8}-y=\dfrac{1}{3}\\ y=\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{14}\)

28 tháng 2 2020

1.Tìm x,y thuộc Z biết

1,x+(-45)=(-62)+17

2,x+29=|-43|+(-43)

3,43+(9-21)=317-(x+317)

4,|x|+|-4|=7

5,|x|+|y|=0

6,(15-x)+(x-12)=7-(-5+x)

7,(2x-5)^2=9

8,(2x+6).(x-9)=0

9,(1-3x)^3=-8

10,3x+4y-xy=15

3.Tìm x+y biết

|x|=5

|x|=7

4.Tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của các biểu thức sau (x,y thuộc Z)

A=|x-3|+1

B=3-|x+1|

C=|x-5|+|y+3|+7

1)\(\frac{252}{x}=\frac{84}{97}\Rightarrow\)\(\frac{84}{97}=\frac{252}{291}\Rightarrow x=291\)

6) \(\frac{y}{15}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{2}{5}=\frac{6}{15}\Rightarrow x=6\)

8 tháng 2 2018

Xác định y là hàm số của biến số x vì với mỗi giá trị của x ta xác định được một giá trị tương ứng duy nhất của y.

7 tháng 10 2021

Bài 1:

a) \(=\dfrac{8}{15}\left(\dfrac{7}{13}+\dfrac{6}{13}\right)=\dfrac{8}{15}.1=\dfrac{8}{15}\)

b) \(=\dfrac{3.3-7-2.4}{12}=-\dfrac{6}{12}=-\dfrac{1}{2}\)

Bài 2:

 \(\dfrac{x}{2,7}=-\dfrac{2}{3,6}\Rightarrow x=\dfrac{\left(-2\right).2,7}{3,6}\Rightarrow x=-\dfrac{3}{2}\)

Bài 3:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{2+5}=-\dfrac{21}{7}=-3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-3\right).2=-6\\y=\left(-3\right).5=-10\end{matrix}\right.\)

 

4 tháng 6 2016
 Sử dụng tính chất tỉ lệ thức, có thể biến đổi phương trình như sau \(\Leftrightarrow\frac{13y+155}{60}=\frac{15}{1}\) \(\Rightarrow\left(13y+155\right)1=60.15\) Chia 2 vế cho 13y ta có: \(\frac{13y+155}{13y}=\frac{60.15}{13y}\) \(\Leftrightarrow\frac{155}{13y}+1=\frac{900}{13y}\) \(\Leftrightarrow-\frac{745}{13y}+1=0\) \(\Leftrightarrow\frac{13y-745}{13y}=0\) \(\Leftrightarrow13y-745=0\) \(\Leftrightarrow13y=745\) \(\Leftrightarrow y=\frac{745}{13}\)     

thanks nhưng bạn có thể giải thích cho mình tại sao lại chuyển thành phân số 13 x y + 155/ 60 = 15/1

7 tháng 7 2023

Bài 1:

Tổng của 2 số là

  \(36\times2=72\) 

Số lớn là

  \(72-17=55\) 

Bài 2:

a) \(4567+y\div34=10987\) 

                 \(y\div34=10987-4567\) 

                 \(y\div34=6420\) 

                         \(y=6420\times34\) 

                         \(y=218280\) 

b) \(\dfrac{4}{3}+\dfrac{1}{2}\div y=2\) 

             \(\dfrac{1}{2}\div y=2-\dfrac{4}{3}\) 

              \(\dfrac{1}{2}\div y=\dfrac{2}{3}\) 

                      \(y=\dfrac{1}{2}\div\dfrac{2}{3}\) 

                      \(y=\dfrac{3}{4}\) 

Bài 3:

a) \(\dfrac{2}{5}\times\dfrac{2}{5}+\dfrac{9}{8}\div3=\dfrac{4}{25}+\dfrac{9}{8}\times\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{25}+\dfrac{3}{8}=\dfrac{107}{200}\) 

b) \(2-\left(\dfrac{1}{7}\times4+\dfrac{5}{21}\right)=2-\left(\dfrac{4}{7}+\dfrac{5}{21}\right)=2-\dfrac{17}{21}=\dfrac{25}{21}\)

7 tháng 7 2023

Bài 1 : Gọi a là số lớn, b là số bé, theo đề bài ta có :

(a+b):2=36⇒a+b=72

mà b=17

Nên a=72-17=55

Bài 2 :

a) 4567+y:34=10987

⇒ y:34=10987-4567

⇒ y:34=6420

⇒ y=6420x34

⇒ y=218280

b) \(\dfrac{4}{3}+\dfrac{1}{2}:y=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}:y=2-\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}:y=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{1}{2}:\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{1}{2}x\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{3}{4}\)

Bài 3 :

\(\dfrac{2}{5}x\dfrac{2}{5}+\dfrac{9}{8}:3=\dfrac{4}{25}+\dfrac{9}{8}x\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{25}+\dfrac{3}{8}\)

\(\dfrac{4x8}{25x8}+\dfrac{25x3}{25x8}=\dfrac{32}{200}+\dfrac{75}{200}=\dfrac{107}{200}\)

 

\(2-\left(\dfrac{1}{7}x4+\dfrac{5}{21}\right)=2-\left(\dfrac{4}{7}+\dfrac{5}{21}\right)=2-\left(\dfrac{12}{21}+\dfrac{5}{21}\right)=2-\dfrac{17}{21}=\dfrac{42}{21}-\dfrac{17}{21}=\dfrac{25}{21}\)

18 tháng 10 2021

\(a,\frac{42}{25}:\frac{y}{5}=\frac{6}{5}\)

\(\frac{y}{5}=\frac{42}{25}:\frac{6}{5}\)

\(\frac{y}{5}=\frac{42}{25}\times\frac{5}{6}\)

\(\frac{y}{5}=\frac{7}{5}\)

\(\Leftrightarrow5y=7.5\)

\(5y=35\)

\(y=7\)

18 tháng 10 2021

\(b,\frac{24}{y}:\frac{8}{3}=\frac{3}{5}\)

\(\frac{24}{y}=\frac{3}{5}\times\frac{8}{3}\)

\(\frac{24}{y}=\frac{8}{5}\)

\(\Leftrightarrow8y=24.5\)

\(8y=120\)

\(y=15\)

18 tháng 1 2018

\(\text{ x . (x - 3) = 0}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-3=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)

vậy_______

14 tháng 1 2018

1 ) 5 - ( 10 - x ) = 7

            10 - x   = 5 - 7

             10 - x  = - 2

                    x  = 10 - ( - 2 )

                     x = 12

Vậy x = 12