K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5

\(\left(2x+2\right)^2=64\)

\(\Rightarrow\left(2x+2\right)^2=\left(\pm8\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+2=8\\2x+2=-8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=6\\2x=-10\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Mà x là số tự nhiên nên \(x=3\).

Vậy \(x=3\).

27 tháng 5

Ta có

(2.x+2)2=64=82=(-8)2

=> 2.x+2 = 8 =(-8)

\(\left[{}\begin{matrix}2.x+2=8\\2.x+2=-8\end{matrix}\right.\) => \(\left[{}\begin{matrix}2x=6\\2x=-10\end{matrix}\right.\) => \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

mà x là số tự nhiên nên x =3

Vậy x=3

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

\(\left(2\cdot x+2\right)^2=64\)

`\Rightarrow`\(\left(2x+2\right)^2=\left(\pm8\right)^2\)

`\Rightarrow`\(\left[{}\begin{matrix}2x+2=8\\2x+2=-8\end{matrix}\right.\)

`\Rightarrow`\(\left[{}\begin{matrix}2x=8+2\\2x=-8+2\end{matrix}\right.\)

`\Rightarrow`\(\left[{}\begin{matrix}2x=10\\2x=-6\end{matrix}\right.\)

`\Rightarrow`\(\left[{}\begin{matrix}x=10\div2\\x=-6\div2\end{matrix}\right.\)

`\Rightarrow`\(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy, `x \in {5; -3}`

`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 1

Lời giải:

Gọi $d=ƯCLN(x+2022, x+2015)$

$\Rightarrow (x+2022)-(x+2015)\vdots d$

$\Rightarrow 7\vdots d$

$\Rightarrow d=1$ hoặc $d=7$

Nếu $d=1$ thì $x+2022, x+2015$ nguyên tố cùng nhau

$\Rightarrow (x+2022)^2, (x+2015)^3$ nguyên tố cùng nhau 

$\Rightarrow$ để $(x+2022)^2=64(x+2015)^3$ thì:

$x+2015=1, (x+2022)^2=64$

$\Rightarrow x=-2014$ (tm)

Nếu $d=7$ thì đặt $x+2022=7a, x+2015=7b$ với $a,b$ nguyên tố cùng nhau.

Khi đó: $(7a)^2=64(7b)^3$

$\Rightarrow a^2=448b^3$
Vì $(a,b)=1$ nên $b=1; a^2=448$ (vô lý vì 448 không là scp)

Vậy.......

`@` `\text{Ans}`

`\downarrow`

`2^(2x-4)=64`

`=>2^(2x-4)=2^6`

`=>2x-4=6`

`=>2x=10`

`=>x=10 \div 2`

`=> x=5`

Vậy, `x = 5.`

6 tháng 8 2023

\(\left(n+5\right)^2=64\left(n-2\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{n+5}{n-2}\right)^2=64\left(n-2\right)\) (nếu \(n=2\) thì đồng thời \(n=-5\), vô lý)

 Nếu \(64\left(n-2\right)\) không là số chính phương thì \(\dfrac{n+5}{n-2}=8\sqrt{n-2}\), vô lý vì VT là số hữu tỉ trong khi VP là số vô tỉ.

 Do đó \(64\left(n-2\right)\) là số chính phương hay \(\dfrac{n+5}{n-2}\inℤ\)

 \(\Leftrightarrow\dfrac{n-2+7}{n-2}\inℤ\)

 \(\Leftrightarrow1+\dfrac{7}{n-2}\inℤ\)

 \(\Leftrightarrow\dfrac{7}{n-2}\inℤ\)

 \(\Leftrightarrow n-2|7\)

 \(\Leftrightarrow n-2\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

 \(\Leftrightarrow n\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)

Thử lại, ta thấy chỉ có \(n=3\) thỏa mãn. Vậy \(n=3\)

6 tháng 8 2023

\(n=3\)

Bài này rất khó cho lớp 7

22 tháng 1 2017

7

minh lam roi

14 tháng 8 2023

a) 2x + 15 = 45

2x = 45 - 15

2x = 30

x = 30 : 2

x = 15 (nhận)

Vậy x = 15

b) 120 - 2.(x + 3) = 22.52

120 - 2.(x + 3) = 1144

2.(x + 3) = 120 - 1144

2.(x + 3) = - 1024

x + 3 = -1024 : 2

x + 3 = -512

x = - 512 - 3

x = -515 (loại)

Vậy không tìm được x thỏa mãn x là số tự nhiên

c) 11 ⋮ (x - 2)

⇒ x - 2 ∈ Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}

⇒ x ∈ {-9; 1; 3; 13}

Do x là số tự nhiên

⇒ x ∈ {1; 3; 13}

d) Do 12 ⋮ x và 18 ⋮ x nên x ∈ ƯC(12; 18)

12 = 2².3

18 = 2.3²

ƯCLN(12; 18) = 2.3 = 6

⇒ x ∈ ƯC(12; 18) = {1; ; 3; 6}