Viết thành phân số tối giản
a) 0,(15)
b) 1,2(3)
c) 0,1(23)
d) 1,12(3)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. \(3\dfrac{1}{4}=\dfrac{13}{4}\)
B. \(40\%=\dfrac{40}{100}=\dfrac{2}{5}\)
C. \(3,5=3\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{2}\)
D. \(2,25=2\dfrac{1}{4}=\dfrac{9}{4}\)
máy tính xin hân hạnh đồng hành cùng với lê Kiều Trinh
a) Gọi d là ƯCLN(n + 1; n + 2)
\(\Rightarrow n+1⋮d\)
\(n+2⋮d\)
\(\Rightarrow\left[\left(n+2\right)-\left(n+1\right)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow\left(n+2-n-1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\dfrac{n+1}{n+2}\) là phân số tối giản
b) Gọi d là ƯCLN(n + 1; 3n + 4)
\(\Rightarrow n+1⋮d\) và \(3n+4⋮d\)
Do \(n+1⋮d\Rightarrow3n+3⋮d\)
\(\Rightarrow\left[\left(3n+4\right)-\left(3n+3\right)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow\left(3n+4-3n-3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\dfrac{n+1}{3n+4}\) là phân số tối giản
c) Gọi d là ƯCLN(3n + 2; 5n + 3)
\(\Rightarrow3n+2⋮d\) và \(5n+3⋮d\)
Do \(3n+2⋮d\)
\(\Rightarrow5\left(3n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow15n+10⋮d\) (1)
Do \(5n+3⋮d\)
\(\Rightarrow3\left(5n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow15n+9⋮d\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left[\left(15n+10\right)-\left(15n+9\right)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow\left(15n+10-15n-9\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\dfrac{3n+2}{5n+3}\) là phân số tối giản
d) Gọi d là ƯCLN(12n + 1; 30n + 2)
\(\Rightarrow12n+1⋮d\) và \(30n+2⋮d\)
Do \(12n+1⋮d\)
\(\Rightarrow5\left(12n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow60n+5⋮d\) (3)
Do \(30n+2⋮d\)
\(\Rightarrow2\left(30n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow60n+4⋮2\) (4)
Từ (3 và (4) \(\Rightarrow\left[\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow\left(60n+5-60n-4\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản
a: Gọi d=ƯCLN(n+1;n+2)
=>n+2-n-1 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>PSTG
b: Gọi d=ƯCLN(3n+4;n+1)
=>3n+4-3n-3 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>PSTG
c: Gọi d=ƯCLN(3n+2;5n+3)
=>15n+10-15n-9 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>PSTG
d: Gọi d=ƯCLN(12n+1;30n+2)
=>60n+5-60n-4 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>PSTG
a, \(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{2}{6}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)
b, \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}=\dfrac{2}{8}+\dfrac{1}{8}=\dfrac{3}{8}\)
c, \(\dfrac{-5}{12}+\dfrac{2}{-3}=\dfrac{-5}{12}+\dfrac{-8}{12}=\dfrac{-13}{12}\)
a) \(\frac{15}{17}\)
Vì ƯCLN(15, 17)=1 nên phân số \(\frac{15}{17}\) đã tối giản
b) \(\frac{70}{105}\)
Ta có: 70 = 2.5.7; 105= 3.5.7
+ Thừa số nguyên tố chung là 5 và 7
+ Số mũ nhỏ nhất của 5 là 1, số mũ nhỏ nhất của 7 là 1 nên \(ƯCLN(70, 105) = 35 \ne 1\) nên phân số chưa tối giản.
\(\frac{70}{105}=\frac{70:35}{105:35}=\frac{2}{3}\)
ƯCLN(2, 3)=1 nên \(\frac{70}{105}\) đã rút gọn về \(\frac{2}{3}\) tối giản.
\(a,\dfrac{60}{108}=\dfrac{60:12}{108:12}=\dfrac{5}{9}\\ b,\dfrac{36}{126}=\dfrac{36:18}{126:18}=\dfrac{2}{7}\)
Bài 1:
a: 6/9=2/3
6/24=1/4
48/96=1/2
42/98=3/7
b: 24/36=2/3
18/30=3/5
15/120=1/8
80/240=1/3
c: 5/25=1/5
75/100=3/4
64/720=4/45
16/1000=2/125
Bài 2:
Các phân số bằng 2/3 là 34/51; 20/30; 84/126
Bài 1 :
a) 6/9 = 2/3 ; 6/24 = 1/4 ; 48/96 = 1/2 ; 42/98 = 3/7
b) 24/36 = 2/3 ; 18/30 = 3/5 ; 15/120 = 1/8 ; 80 / 240 = 1/3
c) 5 / 25 = 1/5 ; 75/100=3/4 ; 64/720=4/45 ; 16/1000=2/125
Bài 2 :
Các phân số bằng 2/3 là :
\(\text{34/51; 20/30; 84/126}\)
5/33
37/30
61/495
337/300