K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5

Các phân số biểu thị: \(-\dfrac{8}{18},-\dfrac{12}{27};-\dfrac{4}{9}.\)

NV
10 tháng 5

Các phân số cùng biểu diễn \(\dfrac{4}{-9}\) là: \(\dfrac{-8}{18};\dfrac{-12}{27};\dfrac{-4}{9}\)

11 tháng 9

16/20; 40/-45; 8/9; 16/18; 9/9

8 tháng 4 2017

Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ

Lời giải:

Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ là :

9 tháng 4 2017

Lời giải:

Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ là :



9 tháng 4 2017

a)Ta có:\(\dfrac{-14}{35}\)=\(\dfrac{-26}{65}\)=\(\dfrac{34}{-85}\)= -0,4

Vậy các phân số trên cùng biểu diễn 1 số hữu tỉ

Ta có:\(\dfrac{-27}{63}\)=\(\dfrac{-36}{84}\)=\(\dfrac{-3}{7}\)

Vậy các phân số trên cùng biểu diễn 1 số hữu tỉ

b)Ba cách viết của số hữu tỉ \(\dfrac{-3}{7}\)\(\dfrac{-3}{7}\)=\(\dfrac{-6}{14}\)=\(\dfrac{-12}{28}\)=\(\dfrac{-15}{35}\)

9 tháng 4 2017

Bài 21 a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn cùng một số hữu tỉ?

−1435;−2763;−2665;−3684;34−85−1435;−2763;−2665;−3684;34−85

b) Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ 3737

Lời giải:

Ta có : −1435=−2665=34−85=−0,4−1435=−2665=34−85=−0,4 Vậy các phân số −1435;−2665;34−85−1435;−2665;34−85 cùng biểu diễn một số hữu tỉ

Tương tự −2763=−3684=−37−2763=−3684=−37 cùng biểu diễn một số hữu tỉ

b) Ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ 3737 là:

−37=−614=12−28=−1535

18 tháng 4 2017

Ta có : −1435=−2665=34−85=−0,4−1435=−2665=34−85=−0,4 Vậy các phân số −1435;−2665;34−85−1435;−2665;34−85 cùng biểu diễn một số hữu tỉ

Tương tự −2763=−3684=−37−2763=−3684=−37 cùng biểu diễn một số hữu tỉ

b) Ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ 3737 là:

−37=−614=12−28=−1535

28 tháng 8 2017

Rút gọn :

\(-\dfrac{14}{35}=-\dfrac{2}{5}\)

\(-\dfrac{27}{63}=-\dfrac{3}{7}\)

\(-\dfrac{27}{65}=-\dfrac{27}{65}\)

\(-\dfrac{36}{84}=-\dfrac{3}{7}\)

24 tháng 3 2022

\(D\)

24 tháng 3 2022

D

12 tháng 7 2017

a, Ta có : \(\dfrac{-8}{14}\) = -0,5714

\(\dfrac{2}{27}\)=0,074(074)

\(\dfrac{12}{-21}\) = -0,5714

\(\dfrac{-36}{63}\) = -0,5714

\(\dfrac{-12}{-54}\) = 0,(2)

\(\dfrac{-16}{27}\) = -0,5925

Vậy các phân số \(\dfrac{-8}{14}\) ; \(\dfrac{12}{-21}\);\(\dfrac{-36}{63}\)

b, 3 phân số biểu diễn cùng 1 số hữu tỉ -0,75 là : \(\dfrac{-9}{12};\dfrac{-3}{4};\dfrac{-6}{8};\)

6 tháng 11 2021

tất cả chăng???

13 tháng 10 2021

a: Các số biểu diễn dưới dạng thập phân hữu hạn là 

\(3\dfrac{1}{4}=3,25\)

\(\dfrac{7}{32}=0.21875\)

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{{ - 10}}{{18}} =\frac{{ - 10:2}}{{18:2}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\,\,\\\frac{{10}}{{18}} = \frac{{10:2}}{{18:2}} =\frac{5}{9};\,\,\\\,\frac{{15}}{{ - 27}} =\frac{{15:(-3)}}{{ - 27:(-3)}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\\ - \frac{{20}}{{36}} =- \frac{{20:4}}{{36:4}}= \frac{{ - 5}}{9}.\end{array}\)

Vậy những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\) là: \(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}}.\)

b) Số đối của các số \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}\) lần lượt là: \( - 12;\,\frac{-4}{9};\,0,375;\,\frac{0}{5};\, 2\frac{2}{5}\).

13 tháng 7 2017

a)

Ta có:

\(\dfrac{-8}{14}=\dfrac{-4}{7}\): \(\dfrac{2}{27}=\dfrac{2}{27}\) : \(\dfrac{12}{-21}=\dfrac{4}{-7}=\dfrac{-4}{7}\) : \(\dfrac{-36}{63}=\dfrac{-4}{7}\) : \(\dfrac{-12}{-54}=\dfrac{-2}{-9}=\dfrac{2}{9}\) : \(\dfrac{-16}{27}=\dfrac{-16}{27}\)

Vậy trong các phân số trên, các phân số: \(\dfrac{-8}{14};\dfrac{12}{-21};\dfrac{-36}{63}\) biểu diễn cùng 1 số hữu tỉ.

b) Ta có : \(-0,75=\dfrac{-3}{4}\)

\(\Rightarrow3\) phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ trên là: \(\dfrac{-6}{8};\dfrac{-9}{12};\dfrac{-12}{16}\)