Thửa ruộng hình thang có diện tích 1155m2 và có đáy bé kém đáy lớn 33m. Người ta kéo dài đáy bé thêm 20m và kéo dài đáy lớn thêm 5m về cùng một phía để được hình thang mới. Diện tích hình thang mới này bằng diện tích của một nửa hình chữ nhật có chiều dài là 51m và chiều rộng 30m. Tìm đáy lớn, đáy bé của thửa ruộng hình thang ban đầu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích hình thang mới là:
\(51\times30=1530\left(m^2\right)\)
Diện tích hình thang mới hơn diện tích hình thang cũ là:
\(1530-1155=375\left(m^2\right)\)
Chiều cao của hình thang là:
\(375\times2\div\left(20+5\right)=30\left(m\right)\)
Tổng độ dài hai đáy ban đầu là:
\(1155\times2\div30=77\left(m\right)\)
Đáy lớn của thửa ruộng hình thang ban đầu là:
\(\left(77+33\right)\div2=55\left(m\right)\)
Đáy bé của thửa ruộng hình thang ban đầu là:
\(55-33=22\left(m\right)\)
Diện tích hình thang mới là:
30x51=1530(m²)
Diện tích tăng thêm so với ban đầu là:
1530-1155=375(m²)
Đường cao của hình thang là:
375x2:25=30(m)
Tổng đáy lớn và đấy bé là:
1155x2:30=77(m)
Đáy lớn là:
(77+33):2=55(m)
Đáy bé là:
Diện tích hình thang là:
51 x 30 = 1530 (m2m2 )
Diện tích phần tăng thêm là:
1530 - 1155 = 375 (m2m2 )
Chiều cao của hình thang là:
375 x 2 : ( 20 + 5 ) = 30 (m)
Tổng 2 đáy là:
1552 x 2 : 30 = 77 (m)
Đáy bé của hình thang là:
( 77 - 33 ) : 2 = 22 (m)
Đáy lớn của hình thang là:
77 - 22 = 55 (m)
đáp số :....
Diện tích hình chữ nhật là :
30 x 51 = 1530 ( m2 )
Vậy diện tích hình thang mới là : 1530 m2
Diện tích tăng thêm là :
1530 - 1155 = 375 ( m2 )
Nhìn vào hình vẽ ta thấy phần diện tích hình thang tăng thêm là 375 m2 , đáy lớn là 20 m , đáy bé 5 m và chiều cao là chiều cao của thửa ruộng hình thang .
Vậy chiều cao của thửa ruộng hình thang là :
375 × 2 : ( 20 + 5 ) = 30 ( m
Vậy tổng độ dài hai đáy của thửa ruộng hình thang là :
1155 × 2 : 30 = 77 ( m )
Vậy đáy bé thửa ruộng là :
( 77 - 33 ) : 2 = 22 ( m )
Vậy đáy lớn thửa ruộng là :
77 - 22 = 55 ( m )
cảm ơn bạn nhiều nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Bn tham khảo ở đây nhé:
Câu hỏi của Trung Dang Viet - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath
Hình thang AEGD có diện tích 1 HCN có chiều rộng 30m và chiều dài 51m. Vậy:
Diện tích hình thang AEGD là:
51 x 30 = 1530 (m2)
Diện tích tăng BEGC là:
1530 - 1155 = 375 (m2)
Chiều cao BH của hình thang BEGC là:
375 x 2 : (20 + 5) = 30 (m)
Chiều cao B cx là chiều cao hình thang ABCD. Vậy:
Tổng 2 đáy AB và CD là:
1552 x 2 : 30 = 77 (m)
Đáy bé của hình thang là:
(77 - 33) : 2 = 22 (m)
Đáy lớn của hình thang là:
77 - 22 = 55 (m)
Đáp số: Đáy bé: 22 m
Đáy lớn: 55 m
Hình thang AEGD có S của 1 HCN (hình chữ nhật) có chiều dài 51m và chiều dài 30m
S hình thang AEGD là: 51 x 30 = 1530(m2)
S phần tăng thêm BEGC là: 1530 - 1155 = 375(m2)
Chiều cao BH của hình thang BEGC là: 385 x 2 : (20 + 5) = 30(m)
Chiều cao BH cũng chính là chiều cao hình thang ABCD. Do đó tổng hai đáy AB và CD là:
1155 x 2 : 30 = 77 ( m)
Vì hiệu hai đáy CD và AB là 33 m nên đáy bé là:
( 77 - 33 ) : 2 = 22 ( m )
Đáy lớn là : 33 + 22 = 55 ( m) (
Đáp số : Đáy bé : 22 m.
Đáy lớn : 55 m
tick cho mình nhé
Hình thang AEGD có S của 1 HCN (hình chữ nhật) có chiều dài 51m và chiều dài 30m
\Rightarrow S hình thang AEGD là: 51x 30 = 1530(m2)
S phần tăng thêm BEGC là: 1530 - 1155= 375(m2)
Chiều cao BH của hình thang BEGC là: 385 x 2 : (20 + 5) = 30(m)
giúp mik vs