K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5

bạn tk:

Tác động của con người đối với thiên nhiên trên Trái Đất có thể được phân tích từ nhiều khía cạnh khác nhau, và dưới đây là một số tác động chủ yếu:

1. **Biến đổi khí hậu**: Một trong những tác động lớn nhất của con người đối với thiên nhiên là gây ra biến đổi khí hậu toàn cầu thông qua việc phát thải khí nhà kính từ hoạt động công nghiệp, nông nghiệp và giao thông. Sự gia tăng của khí CO2 và các khí nhà kính khác đã gây ra hiện tượng ấm lên toàn cầu, gây ra biến đổi khí hậu với những hậu quả nghiêm trọng như tăng cường của cơn bão, nóng lên của biển, và tăng cường của hiện tượng hạn hán.

2. **Mất rừng và suy thoái đất đai**: Sự phát triển của hoạt động khai mỏ, lâm nghiệp không bền vững, và sự mở rộng của các khu vực đô thị đã dẫn đến mất mát lớn của rừng nguyên sinh và suy thoái đất đai. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học mà còn gây ra những vấn đề nghiêm trọng như sạt lở đất và giảm chất lượng nước.

3. **Ô nhiễm môi trường**: Con người cũng tạo ra nhiều loại ô nhiễm khác nhau như ô nhiễm không khí, nước, và đất. Việc xả thải công nghiệp, sự sử dụng phân bón và hóa chất trong nông nghiệp, cũng như sự tiêu thụ hàng loạt của nhựa và vật liệu nhựa khác đã gây ra ô nhiễm môi trường trầm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe của loài sống và cả hệ sinh thái.

4. **Sự mất mát đa dạng sinh học**: Bởi vì sự xâm nhập của con người vào các môi trường tự nhiên, cũng như sự phá hủy và biến đổi môi trường sống tự nhiên, nhiều loài động vật và thực vật đã phải đối mặt với sự mất mát môi trường sống và sự suy giảm của số lượng dân số.

Những tác động này không chỉ ảnh hưởng đến thiên nhiên mà còn ảnh hưởng đến cuộc sống của chính con người. Để bảo vệ và duy trì môi trường sống bền vững, việc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường và phát triển bền vững là cực kỳ cần thiết.

#hoctot

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
6 tháng 5

Em tham khảo nhé

https://olm.vn/chu-de/ly-thuyet-655132

20 tháng 9 2023

– Châu Nam cực là khu vực chứa 2/3 trữ lượng nước ngọt của thế giới ở dạng rắn. (băng tuyết)

– Khi băng ở Nam Cực tan ra sẽ làm cho nước biển và đại dương dâng cao => chìm ngập nhiều vùng đất trũng ven biển, ảnh hưởng lớn tới đời sống và sản xuất của dân cư ven biển, tàu thuyền đi lại ở nơi có băng trôi sẽ rất nguy hiểm.

– Những vùng băng trôi, băng tan làm hẹp môi trường sống của nhiều loài động vật, gây mất cân bằng hệ sinh thái, ảnh hưởng lớn tới loài người. 

16 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Châu Nam cực là khu vực chứa 2/3 trữ lượng nước ngọt của thế giới ở dạng rắn.

- Khi băng ở Nam Cực tan ra sẽ làm cho nước biển và đại dương dâng cao => chìm ngập nhiều vùng đất trũng ven biển, ảnh hưởng lớn tới đời sống và sản xuất của dân cư ven biển, tàu thuyền đi lại ở nơi có băng trôi sẽ rất nguy hiểm.

- Những vùng băng trôi, băng tan làm hẹp môi trường sống của nhiều loài động vật ,gây mất cân bằng hệ sinh thái, ảnh hưởng lớn tới loài người.

30 tháng 11
đố                                                                                                                                                                                  mày
biết  tao
đang làm gì đó

 

30 tháng 11

con người cần phải bảo vệ môi trường sạch đẹp không được làm bẩn thỉu môi trường để động vật có thể sống một môi trường an toàn

1. Từ xích đạo về cực có bao nhiêu đới thiên nhiên ?2.:Căn cứ vào yếu tố nào để phân chia thành các đới thiên nhiên ?3. Dân số Thế giới năm 2018 là:4. Việt Nam nằm trong đới thiên nhiên nào trên Trái Đất?5. Ranh giới của các đới thiên nhiên nhiên là?6. Châu Á là nơi có nhiều thành phố với số dân trên 1 triệu người vì:7: Mật độ dân số là gì?8: Các nguồn tài nguyên thiên nhiên phân bố như thế nào trên Trái Đất?9: a....
Đọc tiếp

1. Từ xích đạo về cực có bao nhiêu đới thiên nhiên ?

2.:Căn cứ vào yếu tố nào để phân chia thành các đới thiên nhiên ?

3. Dân số Thế giới năm 2018 là:

4. Việt Nam nằm trong đới thiên nhiên nào trên Trái Đất?

5. Ranh giới của các đới thiên nhiên nhiên là?

6. Châu Á là nơi có nhiều thành phố với số dân trên 1 triệu người vì:

7: Mật độ dân số là gì?

8: Các nguồn tài nguyên thiên nhiên phân bố như thế nào trên Trái Đất?

9:

 a. Tính mật độ dân số của 1 quốc gia bất kì khi biết dân số và diện tichs

b. Kể tên một số thành phố đông dân nhất thế giới và của Việt Nam mà em biết?

10: (2  điểm) Dựa vào hiểu biết và kiến thức đã học em hãy cho biết:

a. Trình bày những tác động của con người đã làm cho thiên nhiên thay đổi theo hai chiều hướng tích cực, tiêu cực và khai thác thông minh các nguồn tài nguyên.

a.     b. Em hãy nêu một số việc có thể làm hàng ngày để bảo vệ môi trường?

 

0
17 tháng 9 2023

Phương pháp giải:

Quan sát hình vẽ và phân loại

Lời giải chi tiết:

- Hiện tượng tự nhiên thông thường trên Trái Đất: Mưa to kèm theo sấm, sét

- Hiện tượng thảm họa thiên nhiên gây tác động xấu đến con người và môi trường: Cháy rừng, hạn hán.

19 tháng 2 2023

- Hiện tượng tự nhiên thông thường trên Trái Đất: Mưa to kèm theo sấm, sét

- Hiện tượng thảm họa thiên nhiên gây tác động xấu đến con người và môi trường: Cháy rừng, hạn hán.

Trong các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về hệ động, thực vật của các vùng khác nhau trên Trái đất? (1) Đặc điểm hệ động, thực vật của các vùng khác nhau trên Trái đất không những phụ thuộc vào điều kiện địa lí sinh thái của vùng đó mà còn phụ thuộc vùng đó đã tách khỏi các vùng địa lí khác vào thời kì nào trong quá trình tiến hóa của sinh giới. (2)...
Đọc tiếp

Trong các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về hệ động, thực vật của các vùng khác nhau trên Trái đất?

(1) Đặc điểm hệ động, thực vật của các vùng khác nhau trên Trái đất không những phụ thuộc vào điều kiện địa lí sinh thái của vùng đó mà còn phụ thuộc vùng đó đã tách khỏi các vùng địa lí khác vào thời kì nào trong quá trình tiến hóa của sinh giới.

(2) Hệ động thực vật ở đảo đại dương thường phong phú hơn ở đảo lục địa. Đặc điểm hệ động, thực vật ở đảo đại dương là bằng chứng về quá trình hình thành loài mới dưới tác dụng của cách li đại lí.

(3) Các loài phân bố ở các vùng địa lí khác nhau nhưng lại giống nhau về nhiều đặc điểm chủ yếu là do chúng sống trong các điều kiện tự nhiên giống nhau hơn là do chúng có chung nguồn gốc.

(4) Điều kiện tự nhiên giống nhau chưa phải là yếu tố chủ yếu quyết định sự giống nhau giữa các loài ở các vùng khác nhau trên trái đất

A.  1

B. 4

C. 3

D. 2

1
25 tháng 8 2018

Các nhận định đúng là : (1) (4)

(2) sai, hệ động thực vật ở đảo đại dương nghèo nàn hơn ở đảo lục địa

(3) sai, điều kiện tự nhiên chỉ là 1 phần chứ không phải là chủ yếu, điều này còn phụ thuộc vào hệ gen qui định

Đáp án D

BẠN CÓ BIẾT QUAN HỆ GIỮA THIÊN VĂN VÀ KHÍ TƯỢNG ? Ngày xưa, khi xét về một người có kiến thức uyên bác, người ta nói: "(ông ta) trên hiểu thiên văn, dưới tường địa lý". "Trên hiểu thiên văn" bao gồm hiểu biết kiến thức về khí tượng. Ngày nay vẫn còn không ít người chịu ảnh hưởng của nhận xét đó, họ lẫn lộn mối quan hệ giữa hai ngành khoa học thiên văn và khoa học khí tượng....
Đọc tiếp

BẠN CÓ BIẾT QUAN HỆ GIỮA THIÊN VĂN VÀ KHÍ TƯỢNG ?

Ngày xưa, khi xét về một người có kiến thức uyên bác, người ta nói: "(ông ta) trên hiểu thiên văn, dưới tường địa lý". "Trên hiểu thiên văn" bao gồm hiểu biết kiến thức về khí tượng. Ngày nay vẫn còn không ít người chịu ảnh hưởng của nhận xét đó, họ lẫn lộn mối quan hệ giữa hai ngành khoa học thiên văn và khoa học khí tượng. Thời cổ đại, các môn khoa học tự nhiên đều mới ở dạng manh nha, bởi vậy thường có hiện tượng hai môn học hoặc nhiều môn khoa học lẫn lộn với nhau. Người xưa cho rằng thiên văn học và khí tượng học đều đều là nghiên cứu "ông trời" nên đã coi hai môn khoa học đó như nhau. Nhưng ngày nay khi thiên văn học và khí tượng học đã có những bước phát triển lớn, hai ngành khoa học này càng có nội dung khác nhau.

Thiên văn học là khoa học nghiên cứu các thiên thể, chủ yếu là nghiên cứu sự chuyển động của thiên thể, tác dụng qua lại lẫn nhau giữa các thiên thể, điều kiện vật lý và nguồn gốc của các thiên thể đó. Nếu chúng ta coi trái đất là một hành tinh trong hệ Mặt trời và nghiên cứu nó như một thiên thể, thì Trái đất cũng là đối tượng nghiên cứu của thiên văn học.

Đối tượng nghiên cứu của khí tượng học là tầng khí quyển của trái đất. Nếu bạn lần lượt đọc cuốn "Thiên văn" và "Khí tượng" trong bộ sách "Mười vạn câu hỏi vì sao" thì bạn sẽ phân biệt rất rõ đối tượng nghiên cứu của thiên văn học và khí tượng học.

Thiên văn học và khí tựơng học là ngành khoa học khác nhau, vậy phải chăng chúng hoàn toàn không liên quan gì với nhau? Không phải! Thời tiết thay đổi chủ yếu là do sự chuyển động tầng khí quyển của Trái đất gây ra, nhưng một số nhân tố thiên văn cũng có thể ảnh hưởng tới sự thay đổi của thời tiết, trong đó hoạt động của Mặt trời có ảnh hưởng rất quan trọng tới thay đổi thời tiết lâu dài của Trái đất. Ví dụ trong

vòng 70 năm sau Công nguyên từ 1645-1715 và trong vòng 90 năm Công nguyên từ 1460-1550 đều là thời kỳ hoạt động cực tiểu của Mặt trời, trong hai thời kỳ này nhiệt độ của Trái đất đều lạnh, nhiệt độ bình quân của trái đất giảm 0,5-1°C, ngược lại trong thời kỳ Trung thế kỷ, nhiệt độ của Trái đất có tăng lên đúng vào thời kỳ hoạt động cực đại của Mặt trời.

Ngoài Mặt trời còn có một số thiên thể cúng tác động tới thời tiét trên Trái đất. Có người cho rằng, sức hút của Mặt trăng và Mặt trời ngoài việc gây ra thuỷ Triều lên xuống của các đại dương còn gây ra sự thay đổi tầng khí quyển của trái đất, ảnh hưởng tới các luồng không khí tuần hoàn trong khí quyển. Những mảnh sao băng mà chúng ta nhìn thấy vào ban đêm cũng ảnh hưởng thời tiết thay đổi. Ví dụ trời mưa phải có đủ hai điều kiện: một là trong không trung phải có đủ hơi nước; hai là phải có một lượng bụi nhất định hoặc những hạt tích điện để ngưng đọng hơi nước thành hạt mưa. Những mảnh sao băng bị cháy vụn tan thành vô số hạt bụi nhỏ hút hơi nước và ngưng đọng thành những hạt mưa.

Nếu chúng ta hiểu rõ được ảnh hưởng của thiên văn đối với thay đổi thời tiết, chúng ta sẽ có thể áp dụng những thành quả nghiên cứu thiên văn vào việc dự báo thời tiết chính xác hơn. Qua đời sống và lao động sản xuất, ông cha ta xưa kia đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm dự báo thời tiết rất phong phú, trong đó nhiều câu tục ngữ dự báo thời tiết đã căn cứ vào những yếu tố thiên văn.

Việc quan trắc thiên văn cũng đòi hỏi có điều kiện thời tiết nhất định. Ví dụ gặp buổi trời mưa, trời râm, thì kính viễn vọng quang học sẽ không sử dụng được. Bởi vậy dự báo thời tiết chính xác sẽ giúp ích nhiều cho công việc nghiên cứu thiên văn.

3
19 tháng 1 2019

Cho mình xin nguồn bạn ưi :3

19 tháng 1 2019

mk biết được cái này trong sách và gõ ra cho các bn đọc đó chứ mk đâu có chép mạng, mk làm lâu lắm đó

12 tháng 11 2021

ko phải toán nha mình bấm nhầm