K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2021

a )

`VP= (a+b)^3-3ab(a+b)`

     `=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3-3a^2b-3ab^2`

     `=a^3+b^3 =VT (đpcm)`

b) 

b) Ta có

`VT=a3+b3+c3−3abc`

     `=(a+b)3−3ab(a+b)+c3−3abc`

     `=[(a+b)3+c3]−3ab(a+b+c)`

     `=(a+b+c)[(a+b)2+c2−c(a+b)]−3ab(a+b+c)`

     `=(a+b+c)(a2+b2+2ab+c2−ac−bc−3ab)`

    `=(a+b+c)(a2+b2+c2−ab−bc−ca)=VP`

  
14 tháng 5 2021

 

a) Ta có:

`VP= (a+b)^3-3ab(a+b)`

     `=a^3 + b^3+3ab ( a + b )- 3ab ( a + b )`

     `=a^3 + b^3=VT(dpcm)`

b) Ta có

`VT=a^3+b^3+c^3−3abc`

     `=(a+b)^3−3ab(a+b)+c^3−3abc`

     `=[(a+b)^3+c^3]−3ab(a+b+c)`

     `=(a+b+c)[(a+b)^2+c^2−c(a+b)]−3ab(a+b+c)`

     `=(a+b+c)(a^2+b^2+2ab+c^2−ac−bc−3ab)`

    `=(a+b+c)(a^2+b^2+c^2−ab−bc−ca)=VP`

13 tháng 1 2022

ai giúm mik vs

Chọn D

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

=>ΔABM=ΔACM

=>góc BAM=góc CAM

=>AM là phân giác của góc BAC

b: ΔABC cân tại A 

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông gócBC

29 tháng 7 2023

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

=>ΔABM=ΔACM

=>góc BAM=góc CAM

=>AM là phân giác của góc BAC

b: ΔABC cân tại A 

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông gócBC

14 tháng 11 2021

a) Xét △AMB và △ANC có

AB = AC (gt)

BM = CN (gt)

AM = AN (gt)

=> △AMB = △ANC (c.c.c)

b) Vì △ABC có AB=AC

=> △ABC cân tại A

=> góc ABC = góc ACB

mà M, N ∈ BC

=> Góc ABN = góc ACM

14 tháng 11 2021

Xét △ ABC có AB=AC

⇒ △ ABC cân tại A

⇒ ^B=^C hay ^ABN=^ACM

Xét △AMB và △ANC có:

     AB=AC(gt)

    ^B=^C (cmt)

     BM=CN(gt)

⇒ △AMB = △ANC(c.g.c)

a: XétΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: M là trung điểm của BC nên MB=MC=8cm

=>AM=6cm

12 tháng 5 2022

a, Xét Δ ABM và Δ ACM, có :

AB = AC (gt)

AM là cạnh chung

MB = MC (M là trung điểm BC)

=> Δ ABM = Δ ACM (c.c.c)

b, Ta có : AB = AC (gt)

=> Δ ABC cân tại A

Ta có :

Δ ABC cân tại A

Mà AM là trung tuyến

=> AM là đường cao

=> AM ⊥ BC

c, Ta có :

M là trung điểm

=> BC = 2MB

=> 16 = 2MB

=> MB = 8 (cm)

Xét Δ AMB vuông tại M, có :

\(AB^2=AM^2+MB^2\)

=> \(10^2=AM^2+8^2\)

=> \(36=AM^2\)

=> AM = 6 (cm)

6 tháng 12 2024

sốmmsom

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 11 2021

Lời giải:

Đặt $n=2k+1$

Số số hạng: $\frac{n-1}{2}+1=\frac{2k+1-1}{2}+1=k+1$

Tổng A là:

$A=\frac{(k+1)(2k+1+1)}{2}=\frac{2(k+1)^2}{2}=(k+1)^2$ là số chính phương (đpcm)

 

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

=>ΔABM=ΔACM

=>góc BAM=góc CAM

=>AM là phân giác của góc BAC

b: ΔABC cân tại A 

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông gócBC

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường phân giác

b: BM=CM=BC/2=6cm

nên AM=8(cm)

10 tháng 5 2022

a, Ta có AM là trung tuyến của tam giác cân ABC =>AM Đồng thời là đường phân giác và đường trung trực.
b, T a có AM là đường trung trực của tam giác ABC=> góc AMC= 90độ
=> BM=CM=1/2BC=1/2x12=6(cm)
Áp dụng định lý py ta go vào tam giác vuông AMC ta có
    AM2+CM2=AC2thay CM=6cm(CMT); AC=10cm(GT)
=>AM2+62=102
=>AM2+36=100
=>AM2      = 100-36=64=82
=>AM        =8(cm)