K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2014

n+3 và 2n+5

gọi d là ƯCLN(n+3;2n+5)    ĐK(n thuộc N)

ta có n+3 chia hết cho d và 2n+5 chia hết cho d

=>2(n+3) chia hết cho d và 2n+5 chia hết cho d

=>2n+6 chia hết cho d

=>(2n+6)-(2n+5) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=> n+3 và 2n+5 NTCN

cho ý kiến nha

 

4 tháng 8 2017

SCP chia 4 dư 0 hoặc 1>>>dpcm

10 tháng 11 2016

n2 + n - 1 = n(n + 1) - 1

Bởi vì n(n + 1) là tích 2 số TN liên tiếp < = > n(n + 1) chia hết cho 2

< = > n( n + 1) - 1 không chia hết cho 2

20 tháng 11 2016

thank you

8 tháng 3 2016

Tận cùng là chữ số 5

8 tháng 3 2016

Số đó là 5 k cho mik nha

13 tháng 9 2016

Với a,b là hai số tự nhiên bất kì ,
số ab.(a+b) luôn là số chẵn
Ví dụ: 12.(1+2)=12.3=36

17 tháng 12 2016

36 nha

4 tháng 1 2016

Đặt UCLN(n + 3 ; 2n  +5) = d

n + 3 chia hết cho d

2n +  6 chia hết cho d 

< = > [(2n  +6) - (2n + 5)] chia hết cho d

1 chia hết cho d => d = 1

Vậy ((n + 3) ; (2n + 5)) = 1 

4 tháng 1 2016

gọi ƯCLN(n+3;2n+5)= d

theo bài ra, ta có:

n+3 chia hết cho d

2n+5 chia hết cho d

=> n+3-(2n+5) chia hết cho d

=> 2(n+3) - (2n+5) chia hết cho d

=> 2n+6 - ( 2n+5) chia hết cho d

=> 2n+6-2n-5 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

vậy d E Ư(1)={1}

vậy d=1

ta có thể nói rằng n+3 và 2n+5 là 2số nguyên tố cùng nhau (vì ƯCLN(n+3;2n+5)=1 )

( đpcm)