K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2023
17 tháng 3 2022

a)

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40). - Hát Môn

- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248). - Triệu Sơn, Thanh Hóa

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).- Sơn Tây, Thái Bình

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722). - Hoan Châu

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794).- Đường Lâm

Thâm độc nhất là đồng hóa. Thực hiện đồng hoá đối với nhân dân ta, biến dân tộc ta trở thành một bộ phận của người Hán.

Khởi nghĩa Bà Triệu: (Tham khảo)

– Năm 248, từ căn cứ ở núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hoá), khởi nghĩa bùng nổ

– Lực lượng nghĩa quân đã đánh hạ nhiều huyện lị, thành ấp ở Cửu Chân, Cửu Đức, Nhật Nam. Quan lại nhà Ngô từ thái thú đến huyện lệnh, huyện trưởng hoặc bị giết, hoặc bỏ trốn. Cuộc khởi nghĩa khiến cho toàn thể Giao Châu đều chấn động.

– Trước tình hình đó, nhà Ngô đã cử 8 000 quân sang đàn áp. Do lực lượng quân Ngô quá mạnh, khởi nghĩa đã bị đàn áp, Bà Triệu anh dũng hi sinh tại khu vực núi Tùng (Thanh Hoá).

 

 

29 tháng 4

a)

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40). - Hát Môn

- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248). - Triệu Sơn, Thanh Hóa

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).- Sơn Tây, Thái Bình

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722). - Hoan Châu

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794).- Đường Lâm

Thâm độc nhất là đồng hóa. Thực hiện đồng hoá đối với nhân dân ta, biến dân tộc ta trở thành một bộ phận của người Hán.

Khởi nghĩa Bà Triệu: (Tham khảo)

– Năm 248, từ căn cứ ở núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hoá), khởi nghĩa bùng n

5 tháng 8 2023

Tham khảo:

1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- Thời gian: năm 40.

- Lãnh đạo: Trưng Trắc, Trưng Nhị và một số nữ tướng.

- Chống chính quyền cai trị: Nhà Hán

- Tóm tắt: Năm 40, Hai Bà Trưng khởi nghĩa ở Hát Môn (Phúc Thọ, Hà Nội). Nghĩa quân đánh chiếm | Mê Linh (Hà Nội), Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) và Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). Thái thú Tô Định bỏ chạy về nước. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi bước đầu, Trưng Trắc lên làm vua. Năm 13, khởi nghĩa Hai Bà Trưng bị đàn áp. 

2. Khởi nghĩa Bà Triệu

- Thời gian: năm 248

- Lãnh đạo: Triệu Thị Trinh

- Chống chính quyền cai trị: Nhà Ngô

- Tóm tắt: Năm 248, Triệu Thị Trinh lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa. Nhà Ngô huy động một lực lượng lớn mới dần áp được.

3. Khởi nghĩa Lý Bí

- Thời gian: năm 542

- Lãnh đạo: Lí Bí, Triệu Quang Phục

- Chống chính quyền cai trị: Nhà Lương và nhà Tùy

- Tóm tắt: Năm 542, Lý Bí khởi nghĩa chống nhà Lương. Năm 544, cuộc khởi nghĩa thắng lợi, thành lập nước Vạn Xuân. Sau khi Lý Bí qua đời, Triệu Quang Phục lên nắm quyền lãnh đạo tiếp tục cuộc khởi nghĩa. Năm 545, nhà Lương cho quân sang xâm lược, Triệu Quang Phục chỉ huy nghĩa quân chiến đấu dũng cảm, sáng tạo và giành thắng lợi. Năm 602, nhà Tùy đem quân sang đàn áp, cuộc khởi nghĩa thất bại.

4. Khởi nghĩa Phùng Hưng

- Thời gian: khoảng năm 776

- Lãnh đạo: Phùng Hưng

- Chống chính quyền cai trị: Nhà Đường

- Tóm tắt:  Khoảng năm 776, Phùng Hưng khởi nghĩa ở Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội), đánh chiếm phủ thành Tống Bình, quản lí đất nước trong một gian. Năm 791, nhà Đường đem quân đàn áp.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 8 2023

Khởi nghĩa

Hai Bà Trưng

(40 - 43)

Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam

Hai Bà Trưng

Hát Môn;

Mê Linh;

Cổ Loa;

Luy Lâu

- Giành được chính quyền trong thời gian ngắn sau đó bị nhà Hán đàn áp.

Khởi nghĩa

Bà Triệu (248)

Cửu Chân

Bà Triệu

Núi Nưa;

Núi Tùng;

- Bị nhà Ngô đàn áp.

Khởi nghĩa

Lý Bí

(542 - 603)

Giao Châu

Lý Bí

Long Biên;

Dạ Trạch

- Khôi phục nền độc lập, lập nên nhà nước Vạn Xuân.

- Giữ được chính quyền trong khoảng 60 năm, sau đó bị nhà Tùy đàn áp.

Khởi nghĩa Phùng Hưng

(766 - 791)

Tống Bình

Phùng Hưng

Tống Bình

- Giành được chính quyền trong thời gian ngắn; sau đó bị nhà Đường đàn áp.

15 tháng 3 2022

a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Khởi nghĩa Bà Triệu

Khởi nghĩa Lý Bí

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan

Khởi nghĩa Phùng Hưng

b) Tham khảo

 

- Diễn biến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng:

+ Mùa Xuân năm 40, Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa ở Hát Môn (Phúc Thọ, Hà Nội). Được đông đảo nhân dân nhiệt liệt hưởng ứng. 

+ Quân khởi nghĩa nhanh chóng làm chủ Mê Linh, sau đó hạ thành Cổ Loa, tiến đánh và làm chủ Luy Lâu (Bắc Ninh).

+ Sau khi giành thắng lợi, Trưng Trắc được suy tôn làm vua, đóng đô ở Mê Linh.

+ Năm 42, nhà Hán sai tướng Mã Viện đem quân sang đàn áp. Nghĩa quân của Hai Bà Trưng kháng cự quyết  liệt trong gần 1 năm, nhưng do thế giặc mạnh, nên buộc phải rút quân về Hát Môn; Hai Bà Trưng gieo mình xuống sông Hát tuẫn tiết (năm 43); cuộc khởi nghĩa thất bại.

15 tháng 3 2022

 Tham khảo

a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Khởi nghĩa Bà Triệu

Khởi nghĩa Lý Bí

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan

Khởi nghĩa Phúng hưng

b)- Diễn biến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng:

+ Mùa Xuân năm 40, Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa ở Hát Môn (Phúc Thọ, Hà Nội). Được đông đảo nhân dân nhiệt liệt hưởng ứng. 

+ Quân khởi nghĩa nhanh chóng làm chủ Mê Linh, sau đó hạ thành Cổ Loa, tiến đánh và làm chủ Luy Lâu (Bắc Ninh).

+ Sau khi giành thắng lợi, Trưng Trắc được suy tôn làm vua, đóng đô ở Mê Linh.

+ Năm 42, nhà Hán sai tướng Mã Viện đem quân sang đàn áp. Nghĩa quân của Hai Bà Trưng kháng cự quyết  liệt trong gần 1 năm, nhưng do thế giặc mạnh, nên buộc phải rút quân về Hát Môn; Hai Bà Trưng gieo mình xuống sông Hát tuẫn tiết (năm 43); cuộc khởi nghĩa thất bại.

13 tháng 3 2023

Tham khảo :

13 tháng 3 2023

* Những nét chính của khởi nghĩa Lý Bí (Tham khảo)

- Năm 542, Lý Bí lãnh đạo nhân dân nổi dậy khởi nghĩa. Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã đánh chiếm được châu thành Long Biên (Bắc Ninh). Chính quyền đô hộ bị lật đổ.

- Năm 544, Lý Bí lên ngôi Lý Nam Đế, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân, kinh đô ở cửa sông Tô Lịch.

- Năm 545, nhà Lương đem quân sang xâm lược nước ta, Lý Nam Đế rút quân về Vĩnh Phúc rồi Phú Thọ và giao binh quyền cho Triệu Quang Phục.

- Năm 550, cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương).

- Năm 571, Lý Phật Tử (họ hàng với Lý Nam Đế), đem quân đánh úp Triệu Việt Vương, cướp ngôi.

- Năm 603, nhà Tùy đem quân sang xâm lược, Lý Phật Tử bị bắt. Nhà nước Vạn Xuân kết thúc.

 

1 tháng 3 2017

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43)

- Tháng 3 năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, được nhân dân hưởng ứng nhiệt tình, chiếm được Cổ Loa, buộc thái thú Tô Định phải trốn về Trung Quốc. Khởi nghĩa thắng lợi Trưng Trắc lên làm vua đóng đô ở Mê Linh.

- Năm 42, nhà Hán đưa 2 vạn quân sang xâm lược. Hai Bà Trưng tổ chức kháng chiến anh dũng nhưng thất bại.

- Ý nghĩa

+ Mở đầu cho cuộc đấu tranh chống áp bức, đô hộ của nhân dân Âu Lạc.

+ Khẳng định khả năng và vai trò của phụ nữ trong đấu tranh.

21 tháng 1 2018

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43)

- Tháng 3 năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, được nhân dân hưởng ứng nhiệt tình, chiếm được Cổ Loa, buộc thái thú Tô Định phải trốn về Trung Quốc. Khởi nghĩa thắng lợi Trưng Trắc lên làm vua đóng đô ở Mê Linh.

- Năm 42, nhà Hán đưa 2 vạn quân sang xâm lược. Hai Bà Trưng tổ chức kháng chiến anh dũng nhưng thất bại.

- Ý nghĩa

+ Mở đầu cho cuộc đấu tranh chống áp bức, đô hộ của nhân dân Âu Lạc.

+ Khẳng định khả năng và vai trò của phụ nữ trong đấu tranh.

16 tháng 3 2022

Trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896):

+Giai đoạn 1( từ năm 1885-1888):nghĩa quân lo tổ chức,huấn luyện,xây dựng quân sự,rèn đúc vũ khí giới và tích trữ lương thảo,...

+Giai đoạn 2(từ năm 1888-1896): là thời từ chiến đấu của nghĩa quân,dựa vào vùng núi hiểm trở,có sự chỉ huy thống nhất và phối hợp tương đối chặt chẽ,nghĩa quân đẩy lùi nhiều cuộc hành quân càn quét của địch

Tham khảo:

Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:

- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).

- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.

- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.