K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2024

vì đó là một bài văn nổi tiếng đc nhiều tác dả yêu mến

29 tháng 4 2024

Tác phẩm "Tiếng gà trưa" của tác giả Trần Văn Thiên được đánh giá là giàu chất trữ tình vì nhiều yếu tố. Trước hết, đây là một bài thơ miêu tả một cảnh quê yên bình, giản dị mà thân thuộc với hầu hết mọi người Việt Nam, qua đó gợi lên nhiều cảm xúc sâu sắc.

1. Đề tài quê hương, tuổi thơ: Bài thơ lấy hình ảnh tiếng gà trưa, một hình ảnh rất quen thuộc trong đời sống nông thôn, để gợi nhớ về một không gian quê yên ả và bình dị. Tiếng gà không chỉ là tiếng kêu đơn thuần mà còn là biểu tượng cho cuộc sống thanh bình, mộc mạc của làng quê Việt Nam.

2. Ngôn từ giản dị, mộc mạc: Tác giả Trần Văn Thiên sử dụng ngôn từ rất giản dị, gần gũi nhưng lại chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc. Những từ ngữ như "tiếng gà", "trưa", "quê" vừa gợi hình vừa gợi cảm, khiến người đọc dễ dàng liên tưởng và cảm nhận được không khí của một buổi trưa quê, nắng vàng, gió nhẹ, và sự yên ả trong lành.

3. Cảm xúc và ký ức: Bài thơ mang đến cho người đọc cảm xúc của sự hoài niệm, nhớ về một thời đã qua, một không gian quê hương đầy ắp ký ức tuổi thơ. Hình ảnh tiếng gà trưa vang lên khiến cho những ai xa quê càng thêm xúc động và nhớ về nguồn cội.

4. Sử dụng hình tượng và biện pháp nghệ thuật: Tác giả Trần Văn Thiên đã khéo léo sử dụng các biện pháp nghệ thuật như nhân hóa, ẩn dụ để làm nổi bật vẻ đẹp trữ tình của cảnh và tiếng gà, qua đó tạo nên một bức tranh thiên nhiên và xã hội đầy màu sắc và cảm xúc.

Nhờ những yếu tố này, "Tiếng gà trưa" của tác giả Trần Văn Thiên không chỉ là bức tranh đẹp về quê hương mà còn là tác phẩm giàu chất trữ tình, khiến người đọc có thể cảm nhận và đồng cảm sâu sắc.

6-  Nhận xét nào sau đây không đúng về tác phẩm trữ tình?      A-  Tác phẩm trữ tình thuộc kiểu văn bản biểu cảm.      B-  Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối trực tiếp bày tỏ tình cảm, cảm xúc.      C-  Tác phẩm trữ tình có ngôn ngữ giàu hình ảnh , giàu sức biểu cảm.      D-  Tác phẩm trữ tình có thể có yếu tố tự sự và miêu tả.7-  Thành ngữ nào sau đây có nghĩa...
Đọc tiếp

6-  Nhận xét nào sau đây không đúng về tác phẩm trữ tình?

      A-  Tác phẩm trữ tình thuộc kiểu văn bản biểu cảm.

      B-  Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối trực tiếp bày tỏ tình cảm, cảm xúc.

      C-  Tác phẩm trữ tình có ngôn ngữ giàu hình ảnh , giàu sức biểu cảm.

      D-  Tác phẩm trữ tình có thể có yếu tố tự sự và miêu tả.

7-  Thành ngữ nào sau đây có nghĩa gần với thành ngữ

bảy nổi ba chìm?

      A- Cơm niêu nước lọ.

      B- Lên thác xuông ghềnh.

      C- Nhà rách vách nát.

      D- Cơm thừa canh cặn.

8- Câu sau mắc lỗi gì về quan hệ từ?

   Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà cho ta hiểu về tình bạn bình dị mà sâu sắc của nhà thơ.

A-   Thiếu quan hệ từ.

B- Thừa quan hệ từ.

C- Dùng quan hệ từ không đúng chức năng ngữ pháp.

D-    Dùng quan hệ từ mà không có giá trị liên kết.

9-  Cặp từ trái nghĩa nào sau đây không gần nghĩa với cặp từ

 im lặng – ồn ào?

    A-  Tĩnh mịch – huyên náo

    B- Vắng lặng – ồn ào

    C- Đông đúc – thưa thớt

    D-  Lặng lẽ – ầm ĩ

10-  Kiểu điệp ngữ nào được sử dụng trong câu thơ sau:

    Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

A-Điệp ngữ cách quãng.

B- Điệp ngữ nối tiếp.

C- Điệp ngữ chuyển tiếp.

D-Cả A, B, C đều đúng.

 

0
24 tháng 12 2021

B- Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối trực tiếp bày tỏ tình cảm, cảm xúc.

24 tháng 12 2021

B

20 tháng 12 2021

i need help

11 tháng 1 2022

Xuân Quỳnh là một trong những nữ thi sĩ nổi tiếng của nền văn học Việt Nam hiện đại. “Tiếng gà trưa” được viết vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Bài thơ là âm thanh, tiếng gọi của quê hương, gia đình, xóm làng còn in đậm trong lòng người lính ra trận, trở thành hành trang của người lính trẻ.

Tiếng gà vốn là một là âm thanh đã rất quen thuộc ở các làng quê Việt. Nó gợi về cuộc sống bình yên của người nông dân quanh năm sau lũy tre làng. Nhưng bằng những cảm xúc rất riêng của mình, Xuân Quỳnh đã thổi vào âm thanh ấy dòng kỷ về những ngày thơ ấu. Tiếng gà trưa đã làm xao động cái nắng trưa trên đường hành quân. Người lính như được tiếp thêm sức mạnh cho đôi chân anh bớt mỏi, cho lòng anh dâng trào cảm xúc. Tiếng gà giống như tiếng gọi của quê hương:

“Cục...cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”

 

 

 

6 tháng 9 2018

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh – Lý Bạch

 

Phò giá về kinh - Trần Quang Khải

Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh

Cảnh khuya - Hồ Chí Minh

Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê - Hạ Tri Chương

Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến

Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra – Trần Nhân Tông

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá – Đỗ Phủ

23 tháng 12 2024

tttttt

25 tháng 2 2019

Đây là nhận định đúng. Người đọc cảm nhận được hình ảnh bà Tú với tình cảm yêu thương, quý trọng người vợ cùng những tâm sự của nhà thơ.

ð Đáp án cần chọn A

Cảnh một buổi mai “đầy sương thu và gió lạnh”, mẹ “âu yếm” dẫn con trai bé nhỏ đi đến trường trên con đường làng thân thuộc “dài và hẹp”. Cảnh mấy cậu học trò nhỏ “áo quần tươm tất, nhí nhảnh” gọi tên nhau, trao sách vở cho nhau xem. Con đường tựu trường của tuổi thơ đông vui như ngày hội. Cảnh sân trường Mĩ Lí “dày đặc cả người”, tất cả đều áo quần “sạch sẽ”, gương mặt “vui tươi và sáng sủa”. Cảnh học trò mới “bỡ ngõ đứng nép bên người thân”, “ngập ngừng e sợ”.  “Một mùi hương lạ xông lên trong lóp”, một con chim đến đậu bên cửa sổ lớp học, rụt rè hót rồi vỗ cánh bay cao, cảnh bàn ghế, những hình treo trên tường… đều làm cho chú học trò bé nhỏ ngỡ ngàng “mới lạ và hay”.
 
Chất thơ tỏa ra từ giọng nói ân cần, cặp mắt “hiền lạ” của ông đốc đến hình ảnh thầy giáo lớp Năm đón 28 học trò mới với “gương mặt tươi cười”.
 
Chất thơ là lòng mẹ hiền rất thương yêu con. Bốn lần Thanh Tịnh nói về bàn tay mẹ: “Mẹ tôi ân cân nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng ; bàn tay mẹ cầm thước bút cho con lúc đứng xếp hàng, đứa con cảm thấy “có một bàn tay dịu dàng” của mẹ đầy con tới trước như khích lệ.
 
Lúc đứa con trai bé bỏng ngơ ngác thì bàn tay mẹ hiền “một bàn tay quen nhẹ miết mái tóc” con. Có thể nói hình tượng bàn tay mẹ hiền được thể hiện một cách tinh tế.
 
Chất thơ của truyện “Tôi đi học” còn được thể hiện ở các hình ảnh so sánh đầy thi vị, ở giọng văn nhẹ nhàng, trong sáng, gợi cảm. Đọc hai câu văn đầu truyện ta cảm nhận chất thơ ấy mà lòng xúc động bâng khuâng:
 
Chất thơ được thể hiện cả ở nội dung và hình thức của văn bản.
 
“Hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đảng”…
 
Thật vậy, ‘Tôi đi học” là những dòng hồi ức về ngày tựu trường của tuổi thơ rất thơ và xúc động.