Cho tam giác có ha; hb; hc là đọ dài 3 đường cao tương ứng với các cạnh BC, CA, AB. Gọi r là khoảng cách từ giao điểm của 3 đường phân giác đến 3 cạnh của tam giác. Chứng minh rằng: \(\frac{1}{h_a}\)+\(\frac{1}{_bh}\)+\(\frac{1}{h_c}\)=\(\frac{1}{r}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TA CÓ HAI ĐỌC THẲNG AE VÀ BC CẮT NHAU TẠI H VÀ CÓ MỘT GÓC BẰNG 90
\(\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{H_2}=\widehat{H_3}=\widehat{H_4}=90\)
XÉT \(\Delta BAH\)VÀ\(\Delta BEH\)CÓ
BH LÀ CẠNH CHUNG
\(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\left(CMT\right)\)
\(AH=EH\left(GT\right)\)
\(\Rightarrow\Delta BAH=\Delta BEH\left(C-G-C\right)\)
\(\Rightarrow AB=BE\)
VẬY \(\Delta BAE\)CÂN TẠI B(ĐPCM)
XÉT \(\Delta ACH\)VÀ\(\Delta ECH\)CÓ
CH LÀ CẠNH CHUNG
\(\widehat{H_1}=\widehat{H_3}\left(CMT\right)\)
\(AH=EH\left(GT\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ACH=\Delta ECH\left(C-G-C\right)\)
\(\Rightarrow AC=EC\)
VẬY \(\Delta CAE\)CÂN TẠI C (ĐPCM)
a Xét ΔAHB và ΔAHC có
AB=AC
AH chung
HB=HC
=>ΔAHB=ΔAHC
b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔMHC vuông tại H có
HA=HM
HB=HC
=>ΔAHB=ΔMHC
=>góc HAB=góc HMC
=>AB//MC và AB=MC=AC
=>ΔMCA cân tại C
a: Xét ΔABH và ΔACH có
AB=AC
AH chung
HB=HC
Do đó: ΔABH=ΔACH
a: Xét ΔCAD có
CH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔCAD cân tại C
b: Xet ΔCAB và ΔCDB có
CA=CD
góc ACB=góc DCB
CB chung
=>ΔCAB=ΔCDB
a: Xét ΔCAD có
CH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔCAD cân tại C
b: Xet ΔCAB và ΔCDB có
CA=CD
góc ACB=góc DCB
CB chung
=>ΔCAB=ΔCDB
a, Ta có :
\(AB^2+AC^2=3^2+4^2=25\)
\(BC^2=5^2=25\)
\(=> AB^2+AC^2=BC^2\)
\(=> \) △ABC vuông tại A
b, Xét △BAH và △BEH có :
\(\widehat{BHA}=\widehat{BHE}=90^o\)
BH : chung
HE = HA (GT)
=> △BAH = △BEH (c.g.c)
=> BA = BE (2 cạnh tương ứng)
c, Xét △CAH và △CEH có :
\(\widehat{CHA}=\widehat{CHE}=90^o\)
\(CH\) :chung
AH = HE (GT)
=> △CAH = △CEH (c.g.c)
=> \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\)
=> CH là phân giác \(\widehat{ACE}\)
d, Xét △BAC và △BEC có :
\(BA=BE (câu a)\)
CA = CE (△CAH = △CEH)
BC : chung
=> △BAC = △BEC(c.c.c)
=> \(\widehat{BAC}=\widehat{BEC}\)
mà \(\widehat{BAC}=90^o\)
\(=> \widehat{BEC}=90^o\)
=> △BEC vuông tại E
bạn có học toán thầy minh ko? mình cũng đang vướng câu này
a chào sơn