K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2022

Ta có BH là đường trung trực của AE nên AB=BE⇒ΔABE cân tại B

Ta có CH là đường trung trực của AE nên AC=CE⇒ΔACE cân tại C

11 tháng 3 2020

A B C H E 1 2 4 3

TA CÓ HAI ĐỌC THẲNG AE VÀ BC CẮT NHAU TẠI H VÀ CÓ MỘT GÓC BẰNG 90 

\(\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{H_2}=\widehat{H_3}=\widehat{H_4}=90\)

XÉT \(\Delta BAH\)\(\Delta BEH\)

BH LÀ CẠNH CHUNG

\(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\left(CMT\right)\)

\(AH=EH\left(GT\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BAH=\Delta BEH\left(C-G-C\right)\)

\(\Rightarrow AB=BE\)

VẬY \(\Delta BAE\)CÂN TẠI B(ĐPCM)

XÉT \(\Delta ACH\)\(\Delta ECH\)

CH LÀ CẠNH CHUNG

\(\widehat{H_1}=\widehat{H_3}\left(CMT\right)\)

\(AH=EH\left(GT\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ACH=\Delta ECH\left(C-G-C\right)\)

\(\Rightarrow AC=EC\)

VẬY \(\Delta CAE\)CÂN TẠI C (ĐPCM)

11 tháng 3 2020

ai giúp mik vs 

24 tháng 10 2017

mk ko bt 123

16 tháng 12 2021

ko bt thì đừng có tl linh tinh

13 tháng 4 2018

ai trl trc thì mk cho hen!!!

13 tháng 4 2018

a, Xét hai tam giác ABH và tam giác ADH có

BH=HD(giả thiết)

góc BHA=góc DHA(=90 độ)

AH chung

Suy ra ABH=ADH(dpcm)

b,c,d dài qúa mik ko ghi nổi bạn thông cảm nhé^^

15 tháng 12 2019

M A B C N H F D

a) Xét \(\Delta\)AHB và \(\Delta\)DHB có:

^AHB = ^DHB ( 1v )

HA = HD ( giả thiết )

MH chung 

=> \(\Delta\)AHB = \(\Delta\)DHB  ( c.g.c) 

b) Từ (a) => ^ABH = ^DHB  => BH là phân giác ^ABD

Vì \(\Delta\)ABC nhọn => H nằm trong đoạn BC 

=> BC là phân giác ^ABD

c) NF vuông BC 

AH vuông BC 

=> NF // AH 

=> ^NFM = ^HAM ( So le trong )

Lại có: ^HMA = NMF ( đối đỉnh ) và MA = MF ( giả thiết )

=> \(\Delta\)NFM = \(\Delta\)HAM  ( g.c.g)

=> NF = AH ( 2) 

Từ ( a) => AH = HD ( 3)

Từ (2) ; (3) => NF = HD

17 tháng 6 2020

tự kẻ hình nha:3333

a) xét tam giác AHB và tam giác AHC có

AB=AC(gt)

ABC=ACB(gt)

AHB=AHC(=90 độ)

=> tam giác AHB= tam giác AHC(ch-gnh)

=> HB=HC( hai cạnh tương ứng)

b) xét tam giác AHB và tam giác EHC có

AH=EH(gt)

BH=CH(cmt)

AHB=AHC(=90 độ)

=> tam giác AHB= tam giác EHC(cgc)

=> BAH=CEH( hai góc tương ứng)

mà BAH so le trong với CEH=> AB//CE

từ tam giác AHB= tam giác AHC=> BAH=CAH( hai góc tương ứng)

=> CEH=CAH=> tam giác AEC cân C

c) vì AB//HK=> BAH=AHK=> CAH=AHK(CAH=BAH)

=> tam giác AHK cân K=> AK=HK

vì AH vuông góc với BC=> CAH+ACH=90 độ=> ACH=90 độ-CAH

vì AHK+KHC=AHC=> KHC= 90 độ- AHK

=> ACH=KHC (AHK=CAH)

=> tam giác KHC cân K=> KC=HK

=> AK=KC=> K là trung điểm AC

17 tháng 6 2020

Thank nhe :)))
 

Xét ΔBAE có

BH là đường cao

BH là đường trung tuyến

Do đó;ΔBAE cân tại B

Xét ΔCAE có

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó: ΔCAE cân tại C