Bài 3 (3 điểm). Cho tam giác OAB vuông tại O, có OA>OB. Lấy điểm M thuộc cạnh AB. Kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại M và cắt OA tại N, cắt tia BO tại E. Tia BN cắt AE tại F. a) Chứng minh: AOAB • AMEB b) Chứng minh: AN. AO= AM. AB c) Chứng minh: AOM = NBA. Từ đó chứng minh OA là tia phân giác FOM.Lưu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự vẽ hình nha bạn
1)
a)xét tam giác AOB và COE có
OA=OC(GT)
OB+OE(GT)
AB=EC(GT)
Suy ra AOB=COE(c.c.c)
b) vì AOB=COE(câu a)
gócOAB=gócOCA(hai góc tương ứng)
Gỉa sử đường trung trực của OA cắt OA tại H; đường trung trực của OB cắt OB tại K
Vì HI là đường trung trực của OA nên IO = IA (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)
Vì KI là đường trung trực của OB nên IO = IB (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)
b: Xet ΔOAE vuông tại A và ΔOBF vuông tại B có
OA=OB
góc O chung
=>ΔOAE=ΔOBF
=>OE=OF
a:
Bài 3:
a: Xét ΔABM và ΔACN có
AB=AC
góc ABM=góc ACN
BM=CN
Do đó: ΔABM=ΔACN
Suy ra: AM=AN
b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
góc BAH=góc CAK
Do đó; ΔAHB=ΔAKC
Suy ra: AH=AK và BH=CK
c: Xét ΔHBM vuông tại H và ΔKCN vuông tại K có
MB=CN
góc M=góc N
Do đó ΔHBM=ΔKCN
Suy ra: góc HBM=góc KCN
=>góc OBC=góc OCB
hay ΔOBC can tại O
Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
=> BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE.
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
=>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
(Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/
(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
=> ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).
Mình nghĩ khó mà có người giải hết chỗ bài tập đấy của bạn, nhiều quá
3/ (Bạn tự vẽ hình giùm)
a/ \(\Delta ABC\)và \(\Delta ADC\)có:
\(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)
Cạnh AC chung
\(\widehat{CAD}=\widehat{ACB}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)
=> \(\Delta ABC\)= \(\Delta ADC\)(g. c. g)
=> AD = BC (hai cạnh tương ứng)
và AB = DC (hai cạnh tương ứng)
b/ Ta có AD = BC (cm câu a)
và \(AN=\frac{1}{2}AD\)(N là trung điểm AD)
và \(MC=\frac{1}{2}BC\)(M là trung điểm BC)
=> AN = MC
Chứng minh tương tự, ta cũng có: BM = ND
\(\Delta AMB\)và \(\Delta CND\)có:
BM = ND (cmt)
\(\widehat{ABM}=\widehat{NDC}\)(AB // CD; ở vị trí so le trong)
AB = CD (\(\Delta ABC\)= \(\Delta ADC\))
=> \(\Delta AMB\)= \(\Delta CND\)(c. g. c)
=> \(\widehat{BAM}=\widehat{NCD}\)(hai góc tương ứng)
và \(\widehat{BAC}=\widehat{ACN}\)(\(\Delta ABC\)= \(\Delta ADC\))
=> \(\widehat{BAC}-\widehat{BAM}=\widehat{ACN}-\widehat{NCD}\)
=> \(\widehat{MAC}=\widehat{ACN}\)(1)
Chứng minh tương tự, ta cũng có \(\widehat{AMC}=\widehat{ANC}\)(2)
và AN = MC (cmt) (3)
=> \(\Delta MAC=\Delta NAC\)(g, c. g)
=> AM = CN (hai cạnh tương ứng) (đpcm)
c/ \(\Delta AOB\)và \(\Delta COD\)có:
\(\widehat{BAO}=\widehat{OCD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)
AB = CD (cm câu a)
\(\widehat{ABO}=\widehat{ODC}\)(AD // BC; ở vị trí so le trong)
=> \(\Delta AOB\)= \(\Delta COD\)(g. c. g)
=> OA = OC (hai cạnh tương ứng)
và OB = OD (hai cạnh tương ứng)
d/ \(\Delta ONA\)và \(\Delta MOC\)có:
\(\widehat{AON}=\widehat{MOC}\)(đối đỉnh)
OA = OC (O là trung điểm AC)
\(\widehat{OAN}=\widehat{OCM}\)(AM // NC; ở vị trí so le trong)
=> \(\Delta ONA\)= \(\Delta MOC\)(g. c. g)
=> ON = OM (hai cạnh tương ứng)
=> O là trung điểm MN
=> M, O, N thẳng hàng (đpcm)
góc ADB=1/2*180=90 độ
góc ANB=góc ADB=90 độ
Xét ΔEAB có
BD,AN,EC là đường cao
BD cắt EC tại F
=>F là trựctâm
góc ADF+góc ACF=180 độ
=>ADFC nội tiếp
góc EDF+góc ENF=180 độ
=>EDFN nội tiếp
góc CDF=góc CAF
góc NDF=góc ECB
mà góc CAF=góc ECB
nên góc CDF=góc NDF
=>DF là phân giác của góc NDC(1)
góc DNF=góc AEC
góc CNF=góc DBA
góc AEC=góc DBA
=>góc DNF=góc CNF
=>NF là phân giác của góc DNC(2)
Từ (1), (2) suy ra F là tâm đường tròn nội tiêp ΔCND
a: Xét ΔBME vuông tại M và ΔBOA vuông tại O có
\(\widehat{MBE}\) chung
Do đó: ΔBME~ΔBOA
b: Xét ΔAMN vuông tại M và ΔAOB vuông tại O có
\(\widehat{MAN}\) chung
Do đó: ΔAMN~ΔAOB
=>\(\dfrac{AM}{AO}=\dfrac{AN}{AB}\)
=>\(AM\cdot AB=AN\cdot AO\)
c: \(\dfrac{AM}{AO}=\dfrac{AN}{AB}\)
=>\(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{AO}{AB}\)
Xét ΔAMO và ΔANB có
\(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{AO}{AB}\)
\(\widehat{MAO}\) chung
Do đó: ΔAMO~ΔANB
=>\(\widehat{AOM}=\widehat{ABN}\)
Xét ΔAEB có
AO,EM là các đường cao
AO cắt EM tại N
Do đó: N là trực tâm của ΔAEB
=>BN\(\perp\)AE tại F
Xét ΔAFN vuông tại F và ΔAOE vuông tại O có
\(\widehat{FAN}\) chung
Do đó: ΔAFN~ΔAOE
=>\(\dfrac{AF}{AO}=\dfrac{AN}{AE}\)
=>\(\dfrac{AF}{AN}=\dfrac{AO}{AE}\)
Xét ΔAFO và ΔANE có
\(\dfrac{AF}{AN}=\dfrac{AO}{AE}\)
\(\widehat{FAO}\) chung
Do đó: ΔAFO~ΔANE
=>\(\widehat{AOF}=\widehat{AEN}\)
mà \(\widehat{AOM}=\widehat{ABN}\)
và \(\widehat{AEN}=\widehat{ABN}\left(=90^0-\widehat{FAB}\right)\)
nên \(\widehat{AOF}=\widehat{AOM}\)
=>OA là phân giác của góc FOM