K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
25 tháng 4 2024

a.

\(\Delta'=\left(-3\right)^2-2.3=3>0\) nên pt đã cho có 2 nghiệm pb

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3\\x_1x_2=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

b.

\(A=\dfrac{2x_1-x_2}{x_1}-\dfrac{x_1-2x_2}{x_2}=\dfrac{2x_1}{x_1}-\dfrac{x_2}{x_1}-\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{2x_2}{x_2}\)

\(=4-\left(\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}\right)=4-\left(\dfrac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}\right)=4-\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}\)

\(=4-\dfrac{3^2-2.\dfrac{3}{2}}{\dfrac{3}{2}}=4-4=0\)

31 tháng 12 2021

d

31 tháng 12 2021

D

1.a

Na + O->Na2O

Na2O + H2O -> NaOH

NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O

Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + CO2 + H2O

13 tháng 1 2022

Em tách bài đăng ra nha, 1-2 bài/1 lượt đăng

13 tháng 1 2022

went

have known

doing

will eat

13 tháng 1 2022

1went   2have   3known   4doing   5will eat

9 tháng 11 2021

1.SOLE TRONG

2.FP

3.PN

4.MQ

5.PN

6.MN

7.NQ

8.PN

a: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AB

=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

b: Ta có; ΔOAM vuông tại A

=>\(OA^2+AM^2=OM^2\)

=>\(AM^2=13^2-5^2=144\)

=>AM=12(cm)

Xét (O) có

DA,DC là các tiếp tuyến

Do đó: DA=DC và OD là phân giác của góc AOC

Xét (O) có

EB,EC là các tiếp tuyến

Do đó: EB=EC và OE là phân giác của góc BOC

Chu vi tam giác MDE là:

MD+DE+ME

=MD+DC+CE+EM

=MD+DA+ME+EB

=MA+MB

=2MA

=24(cm)

c: Xét (O) có

\(\widehat{MAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến AM và dây cung AC

\(\widehat{ANC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{MAC}=\widehat{ANC}\)

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MNA}\)

Xét ΔMAC và ΔMNA có

\(\widehat{MAC}=\widehat{MNA}\)

\(\widehat{AMC}\) chung

Do đó: ΔMAC~ΔMNA

=>\(\dfrac{MA}{MN}=\dfrac{MC}{MA}\)

=>\(MA^2=MN\cdot MC\)

Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao

nên \(MH\cdot MO=MA^2\)

=>\(MH\cdot MO=MN\cdot MC\)

=>\(\dfrac{MH}{MN}=\dfrac{MC}{MO}\)

Xét ΔMHC và ΔMNO có

\(\dfrac{MH}{MN}=\dfrac{MC}{MO}\)

góc HMC chung

Do đó: ΔMHC~ΔMNO

=>\(\widehat{MHC}=\widehat{MNO}\)

mà \(\widehat{MNO}=\widehat{OCN}\)(ΔOCN cân tại O)

nên \(\widehat{MHC}=\widehat{OCN}\)

14 tháng 4 2021

1. a) Công có ích là:

      A= 10.m.h = 10.900.4 = 36000 (J)

     Công toàn phần là:

      Atp = Ai/H . 100 = 36000/90 . 100 = 40000 (J)

     Công suất của người đó là:

      P = Atp/t = 40000 / 1/6 = 240000 (W)

b) Lực nâng vật lên là:

      F = Atp/2h = 40000/2.4 = 5000 (N)

c) Công hao phí là:

      Ahp = Atp - Ai = 40000 - 36000 = 4000 (J)

   (KHẨN CẤP: phần lực ma sát mình chỉ chắc cách 1 thôi nhé, cách 2 là ý kiến riêng của mình)

   C1: Lực ma sát là: 

        Fms = Ahp/2h =  4000/2.4 = 500 (N)

   C2: Lực ma sát là:

        Fms = (Atp.10%)/2h = (40000.10%)/2.4 = 500 (N)

2. a) 10m/phút = 1/6m / giây

Công suất của lực kéo trên là:

       P = A/t = F.S / t = 4500.1/6 / 1 = 750 (W)

b) 15m/phút = 0,25m/ giây

Công suất của lực kéo trên là:

       P = A/t = F.S / t = 4500.0,25 / 1 = 1125 (W)

3. a) Công có ích là:

Ai = 10.m.h = 10.50.8 = 4000 (J)

b) Công toàn phần là: 

Atp = Ai/H . 100 = 4000/80 . 100 = 5000 (J)

c) Lực kéo vật lên là:

F = Atp/2h = 5000/2.8 = 312,5 (N)

d) Công hao phí là:

Ahp = Atp - Ai = 5000-4000 = 1000 (J)

Lực ma sát là:

Fms = Ahp/2h = 1000/2.8 = 62,5 (N)

Chúc bạn thi tốt!

        

15 tháng 4 2021

Thank youhaha

a: Xét tứ giác AEBC có

AE//BC

AE=BC

Do đó: AEBC là hình bình hành