K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4

- "Khoan dung" có nghĩa là tính cách hay thái độ rộng lượng, không nghiêm khắc hoặc trách phạt người khác nghiêm ngặt. Người khoan dung thường sẵn sàng tha thứ cho lỗi lầm và không quá khắt khe hay cứng nhắc trong cách đối xử. Từ này thường được dùng để chỉ một đức tính cao quý trong các mối quan hệ xã hội và cá nhân.

   - "Mạnh mẽ" dùng để mô tả sức mạnh về thể chất hoặc tinh thần. Một người mạnh mẽ có thể là có thể lực tốt, khả năng chịu đựng cao, hoặc có ý chí và nghị lực vượt qua khó khăn, thử thách. Trong một số ngữ cảnh, "mạnh mẽ" còn được hiểu là kiên cường và quyết đoán trong các quyết định hoặc hành động.

   - "Đảm đương" nghĩa là có khả năng hoặc sẵn sàng nhận trách nhiệm để thực hiện hoặc hoàn thành một công việc, nhiệm vụ nào đó. Từ này thường liên quan đến việc quản lý, chịu trách nhiệm và đối mặt với các thử thách một cách hiệu quả. Nó cũng có thể chỉ khả năng giải quyết vấn đề hoặc điều hành công việc một cách thành thạo.

25 tháng 11 2023

 

 

1. Lý do lựa chọn đề tài

Thơ Đường luật là một thể loại thơ phổ biến trong văn học các nước khu vực văn hóa Đông Á thời trung đại (bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam). Thơ Đường luật chú trọng đối với nghệ thuật đối khá đa dạng. Thể loại này có quy tắc phức tạp và chặt chẽ thể hiện ở: luật, niêm, vần, đối và bố cục. Tìm hiểu đặc điểm hình thức thơ Đường luật là cơ sở giúp ta khám phá sự đổi mới, cách tân của thơ Nôm Đường luật của Việt Nam sau này.

2. Mục đích và phương pháp nghiên cứu

a. Mục đích nghiên cứu:

+ Nghiên cứu đặc điểm hình thức thơ Nôm Đường luật tạo tiền đề khám phá sự đổi mới, cách tân của thơ Nôm Đường luật của Việt Nam.

b. Đối tượng nghiên cứu:

+ Những bài thơ Đường luật đã học: Bánh trôi nước, Qua đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn,...

+ Đặc điểm hình thức thơ Đường luật.

c. Phương pháp nghiên cứu

+ Phương pháp phân tích, so sánh.

+ Phương pháp tổng hợp, khái quát.

 

B. Nội dung nghiên cứu

 

1. Phân loại các bài thơ Đường luật trong chương trình Ngữ văn THCS và THPT theo thể loại.

Trong chương trình Ngữ văn THCS và THPT, những bài thơ Đường luật được đưa vào sách giáo khoa chủ yếu thuộc ba thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật, thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. Chúng ta có thể phân loại các bài thơ Đường luật được học trong nhà trường theo thể thơ như sau:

- Thơ thất ngôn bát cú Đường luật: "Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến", "Cảm xúc mùa thu - Đỗ phủ", ''Qua đèo ngang - Bà Huyện Thanh Quan", "Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến".

- Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: "Sông núi nước Nam - chưa rõ tác giả", "Rằm tháng giêng - Hồ Chí Minh", "Thiên trường vãn vọng - Trần Nhân Tông", "Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương", "Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão".

- Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật: "Phò giá về kinh - Trần Quang Khải", "Tĩnh dạ tứ - Lý Bạch", "Quốc tộ - Thiền sư Đỗ Pháp Thuận".

2. Bố cục bài thơ Đường luật

Tìm hiểu bố cục bài thơ Đường luật sẽ giúp chúng ta tiếp cận gần hơn tới nội dung tác phẩm. Bài nghiên cứu chú trọng phân tích bố cục 3 thể loại thơ Đường luật học trong chương trình Ngữ văn THCS và THPT: thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt:

- Thất ngôn bát cú Đường luật: gồm có 4 phần: Đề (Câu 1, 2) - thực (Câu 3, 4) - luận (Câu 5, 6) - kết (Câu 7, 8).

- Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: gồm 4 phần: Khai - thừa - chuyển - hợp.

- Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật: gồm 4 phần: Đề - thực - luận - kết.

3. Cách gieo vần

Cách gieo vần trong bài thơ Đường luật được tuân thủ chặt chẽ. Trong bài thơ thất ngôn bát cú, tác giả cần hiệp vần bằng ở tiếng cuối cùng câu 1, 2, 4, 6, 8, ví dụ trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến: Tác giả gieo vần "a" ở cuối các câu 1, 2, 3, 4, 8 lần lượt là: "nhà" - "xa" -"gà" - "hoa" - "ta". Hay trong bài thơ "Qua đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quanh, nhà thơ cũng gieo vần "a" ở các câu 1, 2, 4, 6, 8 lần lượt là: "tà" - "hoa" - "nhà" - "gia" - "ta".

Đối với thể thất ngôn tứ tuyệt (thể tuyệt cú), nhà thơ chỉ gieo vần bằng duy nhất ở các câu 1, 2, 4, ví dụ trong bài thơ "Tỏ lòng" của Phạm Ngũ Lão, ta có thể nhận thấy cách gieo vần này: "thu" - "ngưu" - "hầu".

4. Đối

"Đối" trong thơ Đường luật được thể hiện một cách phong phú và đa dạng. Đặc biệt trong bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật, hai câu thực và câu luận thường đối nhau. Ngoài đối ý thơ, phép đối còn được thể hiện qua từ ngữ (từ loại), hình ảnh,... Nếu đối giữa hai vế trong một câu người ta gọi là "tiểu đối". Đối giữa các câu thơ với nhau được gọi là "đại đối". Căn cứ vào sự tương phản hay thuận chiều trong vế đối, người ta chia thành hai loại đối chính: đối tương phản và đối tương đồng.

5. Niêm, luật

"Niêm" trong bài thơ thất ngôn bát cú được quy định chặt chẽ: câu 1 niêm với câu 8, câu 2 niêm với câu 3, câu 4 niêm với câu 5 và câu 6 niêm với câu 7. Còn luật là sự đối nhau về bằng - trắc trong một liên. Trong câu thơ, tiếng thứ nhất, thứ ba và thứ năm không quá lưu ý đến bằng trắc. Tiếng hai, bốn, sáu phải đối về mặt âm thanh. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt tuân thủ quy định niêm, luật như thể thất ngôn bát cú.

5 tháng 8 2018

Bạn ơi ! Phần gạch chân đâu vậy ?

5 tháng 8 2018

Trả lời : Từ gạch chân dưới đây là hiện tượng của chuyển nghĩa của từ , bởi vì phần a ) bàn ở đây là một vật dụng để ngồi học , được làm bằng gỗ , còn phần b ) từ bàn ở đây là một hoạt động quyết định thống nhất một việc nào đó , còn lại phần c) bàn ở đây lại là đơn vị đo của một trận đâu hoặc một hiệp đấu

25 tháng 6 2018

(oh) hóa trị 1 mà zn hóa trị 2=> cthh la zn(oh)2

với lại ko có oh2 dau chi co OH hoac la H2O

25 tháng 6 2018

phải viết là Zn(OH)2 vì nhóm (OH) hóa trị I

15 tháng 12 2017

1. exhaust

3. accept

14 tháng 12 2017

1 : đc sử dụng hết

4:

\(n\left(\Omega\right)=C^3_{35}\)

\(n\left(A\right)=C^3_{15}\)

=>\(P\left(A\right)=\dfrac{13}{187}\)

a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+2y-2z=2\\2x-y+2z=2\\2x-6y+2z=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+y=4\\4x-4y=2\\x-3y+z=0\end{matrix}\right.\)

=>x=9/10 và y=2/5 và z=3/10

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-2y=2\\2x+z=2\\y+3z=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2y-z=0\\y+3z=3\\x-y=1\end{matrix}\right.\)

=>y=-3/5 và z=6/5 và x=1+(-3/5)=2/5

c: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x-4y-4z=2\\12x+4y-4z=0\\4x+3y-4z=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-8x-8y=2\\x-7y=-1\\3x+y-z=0\end{matrix}\right.\)

=>x=-11/32; y=3/32; z=-15/16

1: loading...

2: =>x>=0 và 4x^2=x-1

=>4x^2-x+1=0 và x>=0

=>\(x\in\varnothing\)

17 tháng 4 2023

đề?

2:=n^3-n+12n

=n(n-1)(n+1)+12n

Vì n;n-1;n+1 là 3 số nguyên

nên n(n-1)(n+1) chia hết cho 3!=6

=>A chia hết cho 6