K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}=1-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)

...

\(\dfrac{1}{2021^2}< \dfrac{1}{2020\cdot2021}=\dfrac{1}{2020}-\dfrac{1}{2021}\)

Do đó: \(B=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{2021^2}< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2020}-\dfrac{1}{2021}\)

=>\(B< 1-\dfrac{1}{2021}< 1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 11 2023

Phần nào bạn nhỉ? 

1 tháng 7 2016

Bài nào, làm bài rồi gửi ak, tiếng anh hay j, cho t làm với

1 tháng 7 2016

gửi j thế

20 tháng 5 2021

Câu 2: 

BPTT: so sánh

Tác dụng: Cho thấy sự to lớn và tráng lệ của mặt trời khi lặn xuống, nó to lớn và có màu đỏ như ''hòn lửa''

Câu 3:

Tham khảo nha em:

Câu cuối: ” câu hát căng buồm với gió khơi”

=>Tiếng hát cuối cùng sau một buổi ra khơi, trở về quê hương với sự vui vẻ, với những cọn cá đầy ắ thuyền, họ về với sự chiến thắng.

Câu 4:

Tham khảo nha em:

“Đoàn thuyền đánh cá” là bài thơ xuất sắc, tiêu biểu cho hồn thơ khỏe khoắn của Huy Cận sau Cách mạng tháng Tám. Với khổ thơ đầu, tác giả đã mỏ ra một hình ảnh đẹp về đoàn thuyền ra khơi trong bức tranh thiên nhiên kì vĩ hùng tráng: “Mặt trời xuống biển như hòn lửa/ Sóng đã cài then, đêm sập cửa”. Khi sắc tối đang từ từ chiếm trọn không gian bao la, mặt trời được ví như một hòn lửa khổng lồ, sáng rực dần lặn xuống mặt biển. Màn đêm buông xuống như tấm cửa khổng lồ với những lượn sóng là chiếc then cài vững chắc. Hình ảnh so sánh kết hợp nhân hóa tạo nên nét huyền diệu, mĩ lệ của thiên nhiên vừa tạo ra sự nhanh chóng, gấp gáp kết thúc một ngày dài. Nhưng đó không phải ngày tàn, u ám như trong bức tranh của tác phẩm Hai đứa trẻ mà là một ngày mới mở ra cho những người con của biển cả: “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi/ Câu hát căng buồm cùng gió khơi”. Đoàn thuyền – tạo ra ấn tượng về sự tấp nập, nhộn nhịp, tinh thần lao động hăng say của những ngư dân. Chữ “lại” vừa khẳng định nhịp điệu lao động ổn định của người dân chài ngày qua ngày, vừa thể hiện sự đối lập giữa sự nghỉ ngơi của đất trời và sự lao động của con người.Câu hát mang theo niềm vui, sự phấn chấn và cũng chất chứa bao hi vọng về những khoang thuyền đầy ắp cá. Tác giả đã tạo nên một hình ảnh khỏe khoắn, tươi vui, căng tràn sức sống và tinh thần say mê lao động. Chắc chắn, đoạn thơ là bức tranh khung cảnh thiên nhiên tráng lệ, hình ảnh đoàn thuyền ra khơi với khí thế hào hứng say mê, tràn đầy sức sống, với tâm hồn lãng  mạn của người làm chủ đất nước thật đáng trân trọng tự hào.

Thành phần biệt lập+ phép liên kết: in đậm nghiêng

 

20 tháng 5 2021

Câu 2: So sánh: "mặt trời như hòn lửa" ➩ giúp người đọc hình dung rõ bức tranh hoàng hôn trên biển vừa tráng lệ, huy hoàng vừa sống động, kì thú.

27 tháng 11 2023

Em cảm ơn thầy cô đã luôn nâng đỡ và dìu dắt em trên chặng đường chinh phục tri thức. 

23 tháng 9 2016

\(A=1+3+3^2+...+3^{2016}\)

\(3A=3.\left(1+3+3^2+...+3^{2016}\right)\)

\(3A=3+3^2+3^3+...+3^{2017}\)

\(3A-A=\left(3+3^2+3^3+...+3^{2017}\right)-\left(1+3+3^2+...+3^{2016}\right)\)

\(2A=3^{2017}-1\)

\(A=\left(3^{2017}-1\right):2\)

\(B=1+6+6^2+...+6^{200}\)

\(6B=6.\left(1+6+6^2+...+6^{200}\right)\)

\(6B=6+6^2+6^3+...+6^{201}\)

\(6B-B=\left(6+6^2+6^3+...+3^{201}\right)-\left(1+6+6^2+...+6^{200}\right)\)

\(5B=6^{201}-1\)

\(B=\left(6^{201}-1\right):5\)

23 tháng 9 2016

\(3^{x-2}.4=324\)

\(3^{x-2}=324:4\)

\(3^{x-2}=81\)

\(3^{x-2}=3^4\)

\(x-2=4\)

\(x=4+2\)

\(x=6\)

\(2x< 20\)

\(\Rightarrow x=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

8 tháng 9 2023

Em cần trợ giúp gì vậy em

 

25 tháng 10 2021

- Chỉ mua thuốc theo chỉ định bác sĩ

- Mua đúng loại, đúng liều lượng

- Cảnh giác không mua những loại thuốc không rõ nguồn gốc

-...

25 tháng 10 2021

Cảm ơn bạn

 

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔDAK=ΔDEC

b: ΔDAK=ΔDEC

=>AK=EC

ΔBAD=ΔBED
=>BA=BE

BA+AK=BK

BE+EC=BC

mà BA=BE và AK=EC

nên BK=BC

d:

Xét ΔBKC có BK=BC

nên ΔBKC cân tại B

ΔBKC cân tại B

mà BH là đường phân giác

nên H là trung điểm của CK

=>HK=HC

15 tháng 6 2018

Bài viết:

     Cô giáo lớp Một của em tên là Khánh. Cô rất yêu thương và chăm lo cho chúng em chu đáo như người mẹ hiền. Em nhớ nhất bàn tay dịu dàng của cô khi cô cầm tay em dạy viết từng nét chữ. Mặc dù không còn học cô nữa nhưng em vẫn luôn biết ơn và nhớ đến những bài học ý nghĩa của cô.