ai bít làm thì giúp mik vs ạ, mik đng cần gấp ạ
35%.x + 0,5.x + x : 2 = 27
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{5}{x+2}-\dfrac{x-1}{x-2}=\dfrac{12}{x^2-4}+1\left(x\ne-2;x\ne2\right)\)
\(< =>\dfrac{5\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
suy ra
`5x-10-(x^2 +2x-x-2)=12+x^2 -4`
`<=>5x-10-x^2 -2x+x+2-12-x^2 +4=0`
`<=>-x^2 -x^2 +5x-2x+x-10+2+4=0`
`<=>-x^2 +4x-4=0`
`<=>x^2 -4x+4=0`
`<=>(x-2)^2 =0`
`<=>x-2=0`
`<=>x=2(ktmđk)`
vậy phương trình vô nghiệm
ĐKXĐ: \(x\ne\pm2\)
\(\dfrac{5\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(\Rightarrow5\left(x-2\right)-\left(x-1\right)\left(x+2\right)=12+\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow5x-10-\left(x^2+x-2\right)=12+x^2-4\)
\(\Leftrightarrow-x^2+4x-8=x^2+8\)
\(\Leftrightarrow2x^2-4x+16=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x-1\right)^2+14=0\)
Do \(\left\{{}\begin{matrix}2\left(x-1\right)^2\ge0\\14>0\end{matrix}\right.\) ;\(\forall x\)
\(\Rightarrow2\left(x-1\right)^2+14>0\)
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm
\(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)-8=\left(x^2+7x+10\right)\left(x^2+7x+12\right)-8\)
Đặt \(x^2+7x=t\)
\(\left(t+10\right)\left(t+12\right)-8=t^2+22t+120-8\)
\(=t^2+22t+112=\left(t+8\right)\left(t+14\right)\)
Theo cách đặt \(=\left(x^2+7x+8\right)\left(x^2+7x+14\right)\)
dùng tính chất tỉ lệ thức: a/b = c/d = e/f = (a+b+c)/(b+d+f) (có b+d+f # 0)
* trước tiên ta xét trường hợp x+y+z = 0 có
x/(y+z+1) = y/(x+z+1) = z/(x+y-2) = 0 => x = y = z = 0
* xét x+y+z = 0, tính chất tỉ lệ thức:
x+y+z = x/(y+z+1) = y/(x+z+1) = z/(x+y-2) = (x+y+z)/(2x+2y+2z) = 1/2
=> x+y+z = 1/2 và:
+ 2x = y+z+1 = 1/2 - x + 1 => x = 1/2
+ 2y = x+z+1 = 1/2 - y + 1 => y = 1/2
+ z = 1/2 - (x+y) = 1/2 - 1 = -1/2
Vậy có căp (x,y,z) thỏa mãn: (0,0,0) và (1/2,1/2,-1/2)
dùng tính chất tỉ lệ thức: a/b = c/d = e/f = (a+b+c)/(b+d+f) (có b+d+f # 0)
* trước tiên ta xét trường hợp x+y+z = 0 có
x/(y+z+1) = y/(x+z+1) = z/(x+y-2) = 0 => x = y = z = 0
* xét x+y+z = 0, tính chất tỉ lệ thức:
x+y+z = x/(y+z+1) = y/(x+z+1) = z/(x+y-2) = (x+y+z)/(2x+2y+2z) = 1/2
=> x+y+z = 1/2 và:
+ 2x = y+z+1 = 1/2 - x + 1 => x = 1/2
+ 2y = x+z+1 = 1/2 - y + 1 => y = 1/2
+ z = 1/2 - (x+y) = 1/2 - 1 = -1/2
Vậy có căp (x,y,z) thỏa mãn: (0,0,0) và (1/2,1/2,-1/2)
a) -4x2 + 8x - 4
= - (4x2 - 8x + 4)
= - (2x - 2)2
b) -x52 + 10 x - 5
= - 5(x2 - 2x + 1)
= - 5(x - 1)2
Tham khảo:
1. Mở bài
- Giới thiệu khái quát về chuyến tham quan di tích lịch sử, văn hóa: địa điểm đến là nhà tù Hỏa Lò
+ Bày tỏ cảm xúc của em khi được trực tiếp tham gia chuyến đi: rất vui vì học được thêm rất nhiều điều
2. Thân bài
- Kể lại cụ thể diễn biến của chuyến tham quan (trên đường đi, lúc đến điểm tham quan, trình tự các điểm đến thăm, những hoạt động chính trong chuyến đi…).
+ Thời tiết: Hôm đó là thứ bảy - một ngày đẹp trời đầy nắng và gió tạo tâm trạng thoải mái và dễ chịu
+ Địa điểm: Nhà tù Hỏa Lò nằm ở số 1 phố Hoả Lò, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Nơi đây được mệnh danh là “địa ngục trần gian” - được thực dân Pháp xây dựng để giam giữ các chiến sĩ cách mạng quan trọng của Việt Nam.
+ Đến nơi: Đầu tiên là mua vé vào cửa. Sau đó, chúng tôi lần lượt có các khu vực nhà giam gồm có một nhà dùng cho việc canh gác; một nhà dùng làm bệnh xá; một nhà dùng làm nhà thương bố thí; hai nhà dùng để giam bị can (chưa thành án); một nhà dùng để làm phân xưởng thợ mộc, sắt, may, da; năm nhà dùng để giam tù nhân đã thành án; bốn trại xà lim để giam tử tù, tù nhân nguy hiểm, tù nhân vi phạm nội quy nhà tù. Ở mỗi khu vực nhà giam đều có những bảng chú thích để người xem hiểu rõ hơn.
- Thuyết minh, miêu tả và nêu ấn tượng của em về những nét nổi bật của di tích lịch sử, văn hóa đó (thiên nhiên, con người, công trình kiến trúc…)
+ Đặc biệt ấn tượng nhất khi đến nhìn tham quan nhà giam dành cho tù nhân phạm tội tử hình. Chiếc máy chém dành cho phạm nhân tử hình sẽ khiến bất cứ ai nhìn thấy lạnh sống lưng
+ Qua đó tôi hiểu được một phần nào sự hi sinh của các chiến sĩ cách mạng cho Tổ quốc và tội ác chiến tranh của thực dân Pháp
=> chân quý nền hòa bình ngày hôm nay
Những nhà giam nhỏ bé, chật hẹp với bốn bức tường dày không có gì lọt qua được cũng khiến tôi cảm thấy ám ảnh.
3. Kết bài
Nêu cảm xúc, suy nghĩ của em về chuyến tham quan, di tích lịch sử văn hóa: em đã học được rất nhiều điều, hiểu biết thêm về lịch sử và sự tàn ác của chiến tranh. Có dịp em sẽ dẫn gia đình đến thăm nhà tù Hỏa Lò một lần nữa
Trong các năm học dưới mái trường Tiểu học thân yêu, em cũng được cùng trường và bạn bè đi chơi nhiều nơi hơn nhưng về kỉ niệm đi dã ngoại ở đền vua Đinh, vua Lê ở Hoa Lư, Ninh Bình luôn để lại trong em nhiều ấn tượng sâu sắc.
Vào một buôi sớm đầu thu, tiết trời còn đang se lạnh. Ngay lúc đằng đông còn ửng hồng như thoa phấn, ông mặt trời đang quấn mình trong tấm chăm mây thì bác đồng hồ già nua gọi em dậy sớm. Em choàng tỉnh dậy , đánh răng, rửa mặt, xách cặp chất đầy đồ ăn, nước uống và dắt xe tới trường. Trong lòng em thật háo hức vì hôm nay được đi chơi với trường. Càng nghĩ em càng đạp nhanh hơn.
Cổng trường chật ních ko thiếu dáng ai, hàng xe
a)
Những từ ít nhất một nét chung về nghĩa: tưởng nhớ - nhớ, màu nước xanh - mùi nồng mặn, chiếc buồm vôi - con thuyền.
b)
Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn thơ: thể hiện nên tình cảm của nhà thơ Tế Hanh về làng quê chài lưới của mình, từ việc hình dung những cảnh hoạt động quen thuộc của miền biển của ngư dân.
c)
Một biện pháp tu từ: liệt kê "màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi"
Phân tích hiệu quả nghệ thuật: gợi những cảnh vật ở quê mà tác giả đang liên nhớ về khi tình yêu và nỗi nhớ quê hương đang rạo rực trong lòng ông. Qua đó câu thơ thêm giá trị gợi hình, gợi cảm, ngắn gọn, súc tích hấp dẫn đọc giả hơn.
Câu 1:
[(4x+28).3+5.5]:5=35
[(4x+28).3+5.5]=35.5
(4x+28).3+25=175
(4x+28).3=175-25
(4x+28).3=150
4x+28=150:3
4x+28=50
4x=50-28
4x=22
x=22:4
x=5,5
a.\([\)(4x+28).3+5.5\(]\):5=35\(\Leftrightarrow\)4(x+7).3+25=175\(\Leftrightarrow\)4(x+7).3=150\(\Leftrightarrow\)4.(x+7)=50\(\Leftrightarrow\)x+7=\(\frac{25}{2}\)\(\Leftrightarrow\)x=\(\frac{11}{2}\)
b.720:\([\)41-(2x-5)\(]\)=40\(\Leftrightarrow\)41-(2x-5)=18\(\Leftrightarrow\)2x-5=23\(\Leftrightarrow\)x=14
c.3x+8x-30=25\(\Leftrightarrow\)11x=55\(\Leftrightarrow\)x=5
35%\(x\) + 0,5\(x\) + \(x\): 2 = 27
\(x\) \(\times\) 0,35 + \(x\) \(\times\) 0,5 + \(x\) \(\times\) 0,5 = 27
\(x\) \(\times\) (0,35 + 0,5 + 0,5) = 27
\(x\) \(\times\) 1,35 = 27
\(x\) = 27 : 1,35
\(x\) = 20
Vậy \(x\) = 20
Đúng0