nêu hiện trạng thảm thực vật tự nhiên ở hà giang
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện tại, trạng thái thảm thực vật tự nhiên đặc biệt là độ che phủ ở Hà Đông đang trong tình trạng suy giảm nghiêm trọng. Theo báo cáo của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, độ che phủ cây xanh ở Hà Đông chỉ còn khoảng 2,4m2/người, thấp hơn so với mức tiêu chuẩn của Thành phố Hà Nội là 5-7m2/người.
trạng thái thảm thực vật đặc biệt là độ che phủ ở Hà Đông đang tình trạng suy giảm . Theo báo cáo, độ che phủ cây xanh ở Hà Đông còn khoảng 2,4m2/người, thấp hơn so mức tiêu chuẩn của Thành phố Hà Nội 5-7m2/người.
Tham khảo:
Yên Bái nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, giữa hai vùng sinh thái Đông Bắc và Tây Bắc Việt Nam, với nhiệt độ trung bình từ 220C - 230C, lớp vỏ phong hóa dày đã tạo ra thảm thực vật phong phú về chủng loại và giàu về trữ lượng. Do điều kiện địa hình và khí hậu có sự chênh lệch giữa các vùng nên tỉnh Yên Bái có nhiều loại rừng khác nhau như: Rừng nhiệt đới, á nhiệt đới và núi cao. Với diện tích đất có rừng khá lớn, rừng Yên Bái được tổ chức Bảo tồn động thực vật quốc tế (FFI), Quỹ bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (VCF) đánh giá có độ đa dạng sinh học phong phú, đa dạng về chủng loại bao gồm rừng nguyên sinh, rừng thường xanh, rừng rụng lá mùa thu, rừng hỗn giao. Mặt khác rừng Yên Bái có hệ thống thực vật đa dạng. Hệ thực vật ở Yên Bái đã được ghi nhận có khoảng 1.479 loài thực vật bậc cao thuộc 170 họ, 715 chi trong đó có 91 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc diện cần phải bảo tồn theo tiêu chí đánh giá của Sách Đỏ Việt Nam (2007), IUCN (2016) như: Lan Kim Tuyến, Củ rắn cắn, Pơmu, Lim, Sến, Táu, Gù Hương… Trong khu vực rừng á nhiệt đới của tỉnh có nhiều loại cây lá kim (như: pơmu, thông nàng, thông tre lá lớn, sa mộc) xen lẫn cây lá rộng thuộc họ sồi dẻ, đỗ quyên. Ở độ cao trên 2.000 m, rừng hỗn giao giảm dần, pơmu mọc thành rừng kín cao tới 40-50m, đường kính thân có cây tới 1,5m. Cao hơn nữa là những cánh rừng thông xen kẽ các tầng cây bụi nhỏ rồi đến trúc lùn, cậy họ cói, cây họ hoa hồng, cây họ thạch nam, cây họ cúc, cây họ hoàng liên xen kẽ. Lùi dần về phía Đông Nam, độ cao hạ dần, khí hậu ấm áp hơn làm cho lớp phủ thực vật rừng có điều kiện phát triển. Bên cạnh các loại gỗ quý (nghiến, trúc, lát hoa, chò chỉ, pơmu), cây thuốc quý (đẳng sâm, sơn tra, hà thủ ô, hoài sơn, sa nhân), cùng nhiều khu rừng cho lâm, đặc sản (cọ, măng, song, móc, nấm hương, mộc nhĩ, trẩu, quế, chè).
tham khao:
y ên Bái nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, giữa hai vùng sinh thái Đông Bắc và Tây Bắc Việt Nam, với nhiệt độ trung bình từ 220C - 230C, lớp vỏ phong hóa dày đã tạo ra thảm thực vật phong phú về chủng loại và giàu về trữ lượng. Do điều kiện địa hình và khí hậu có sự chênh lệch giữa các vùng nên tỉnh Yên Bái có nhiều loại rừng khác nhau như: Rừng nhiệt đới, á nhiệt đới và núi cao. Với diện tích đất có rừng khá lớn, rừng Yên Bái được tổ chức Bảo tồn động thực vật quốc tế (FFI), Quỹ bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (VCF) đánh giá có độ đa dạng sinh học phong phú, đa dạng về chủng loại bao gồm rừng nguyên sinh, rừng thường xanh, rừng rụng lá mùa thu, rừng hỗn giao. Mặt khác rừng Yên Bái có hệ thống thực vật đa dạng. Hệ thực vật ở Yên Bái đã được ghi nhận có khoảng 1.479 loài thực vật bậc cao thuộc 170 họ, 715 chi trong đó có 91 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc diện cần phải bảo tồn theo tiêu chí đánh giá của Sách Đỏ Việt Nam (2007), IUCN (2016) như: Lan Kim Tuyến, Củ rắn cắn, Pơmu, Lim, Sến, Táu, Gù Hương… Trong khu vực rừng á nhiệt đới của tỉnh có nhiều loại cây lá kim (như: pơmu, thông nàng, thông tre lá lớn, sa mộc) xen lẫn cây lá rộng thuộc họ sồi dẻ, đỗ quyên. Ở độ cao trên 2.000 m, rừng hỗn giao giảm dần, pơmu mọc thành rừng kín cao tới 40-50m, đường kính thân có cây tới 1,5m. Cao hơn nữa là những cánh rừng thông xen kẽ các tầng cây bụi nhỏ rồi đến trúc lùn, cậy họ cói, cây họ hoa hồng, cây họ thạch nam, cây họ cúc, cây họ hoàng liên xen kẽ. Lùi dần về phía Đông Nam, độ cao hạ dần, khí hậu ấm áp hơn làm cho lớp phủ thực vật rừng có điều kiện phát triển. Bên cạnh các loại gỗ quý (nghiến, trúc, lát hoa, chò chỉ, pơmu), cây thuốc quý (đẳng sâm, sơn tra, hà thủ ô, hoài sơn, sa nhân), cùng nhiều khu rừng cho lâm, đặc sản (cọ, măng, song, móc, nấm hương, mộc nhĩ, trẩu, quế, chè).
hiện trạng thảm thực vật tự nhiên đặc biệt là độ che phủ ở sơn la
tham khảo
Đà Nẵng có một lợi thế rất lớn về địa hình và được thiên nhiên ban tặng cho nhiều sinh vật có giá trị, là một trong những thành phố hiếm có trên thế giới về ĐDSH, nơi hội tụ sự đa dạng các hệ sinh thái rừng, biển và sông; với hơn 1.200km2 kể cả huyện đảo Hoàng Sa, diện tích rừng chiếm gần 50%, đường bờ biển 72km và trên 1.000ha diện tích lưu vực sông, hồ và vùng trũng. Thành phố có 2 khu bảo tồn thiên nhiên: Sơn Trà với hệ thực và động vật mang đặc trưng bán đảo và Bà Nà - Núi Chúa; khu bảo vệ cảnh quan Nam Hải Vân, một phần của vùng sinh thái Trường Sơn - một trong 200 vùng sinh thái tiêu biểu toàn cầu, nơi cư trú của nhiều loài sinh vật độc đáo.
Nằm ở phía Đông thành phố, Sơn Trà có thảm thực vật tự nhiên với 3 kiểu rừng. Hệ thực vật mang tính giao lưu giữa 2 vùng phía Bắc và phía Nam. Tại đây đã thống kê được 985 loài thực vật bậc cao, 287 loài động vật. Đặc biệt, giá trị bảo tồn nguồn gene có 22 loài thực vật và 15 loài động vật quý hiếm, trong đó quần thể Voọc chà vá chân nâu được coi là biểu tượng bảo tồn của bán đảo Sơn Trà. Phía Tây thành phố là Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa có thảm thực vật gồm có 5 kiểu sinh cảnh khác nhau. Hệ thực vật và động vật mang tính giao lưu giữa 2 vùng phía Bắc và Nam bao gồm 750 loài, trong đó có 311 loài thực vật thân gỗ với 4 loài đặc hữu Việt Nam và 27 loài đặc hữu Trung bộ. Đặc biệt, quần thể Hồng Diệp và quần thể Đào Chuông được xem là biểu tượng bảo tồn của Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi chúa.
Trong khi đó, vùng biển của thành phố ghi nhận được 3 hệ sinh thái chủ yếu là rạn san hô, thảm cỏ biển và rong biển, đặc biệt đã xác định 191 loài san hô và nhiều loài động vật biển như cá rạn san hô, động vật thân mềm, giáp xác, cầu gai, động thực vật phù du… Đây là những hệ sinh thái quan trọng cho đời sống của nhiều loài sinh vật sống đáy, tạo nên sự ĐDSH và phong phú về loài ở vùng biển Đà Nẵng.
Tuy nhiên, hiện nay, do nhiều nguyên nhân khác nhau, nguồn tài nguyên ĐDSH của thành phố đã và đang bị suy giảm. Một số hệ sinh thái và môi trường sống bị thu hẹp diện tích và nhiều loài đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
Tham khảo:
Thảm thực vật đại diện cho sức khỏe và sự sạch của đời sống thực vật và lượng đất nền được cung cấp bởi thực vật và động vật. Thảm thực vật không có đơn vị phân loại, dạng sống, cấu trúc, liên kết không gian mở rộng cụ thể, hay bất kỳ thực vật cụ thể hoặc các đặc tính tốt khác. Nó rộng hơn so với hệ thực vật vốn chỉ dành riêng cho thành phần loài. Có lẽ từ đồng nghĩa nhất với nó là quần xã thực vật, nhưng thảm thực vật có thể, và thường là, đề cập đến một phạm vi rộng hơn phạm vi không gian của thuật ngữ kia, bao gồm cả quy mô lớn như toàn cầu. Rừng cây gỗ đỏ nguyên sinh, bãi ngập mặn ven biển, đầm lầy rêu nước, lớp vỏ đất sa mạc, những đám cỏ dại ven đường, cánh đồng lúa mì, vườn cây và thảm cỏ trồng; tất cả đều nằm trong phạm vi nghĩa của thảm thực vật.
* Thảm thực vật tự nhiên của Tây Ninh phong phú, đa dạng, bao gồm: Rừng thưa ít ẩm cây lá rộng; rừng hỗn giao tre nứa và cây gỗ, Trảng cây bụi và cây cỏ thuỷ sinh.
- Rừng thưa ít ẩm cây lá rộng là kiểu rừng tiêu biểu; được phân bố ở địa hình núi thấp và đồi ở phía Bắc vùng Xa mát, Lò Gò; phía Tây Châu Thành; một phần ở Tân Châu. Kiểu rừng có cây gỗ thân thẳng, chủ yếu là họ dầu, hoa na, bàng; gỗ quý có gụ, sao, trắc …, dưới tán rừng là cây cỏ, dây leo cây bụi.
- Rừng hỗn giao tre nứa và cây gỗ; phân bố ở địa hình đồi (cao 60-80 mét), thuộc Tân Biên, Dương Minh Châu.
- Trảng cây bụi: phân bố dọc biên giới Tây Ninh- Campuchia; sườn dốc chân núi Bà Đen, Dương Minh Châu.
- Cây cỏ thuỷ sinh: Xuất hiện trên bề mặt bồn trũng, đầm lầy dọc thung lũng sông Vàm Cỏ Đông phía Nam huyện Châu Thành đến Bến Cầu (súng, năn, cỏ bất, cỏ mồm, bàng, đưng, sậy …).
Em tham khảo nhé