Viết thuật toán tính chu vi của hình tam giác ABC có độ dài 3 cạnh lần lượt là a, b, c dưới dạng sơ đồ khối
giúp mình với. Xin cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi ý thôi nhé.
a) Có \(AB=\sqrt{\left(x_B-x_A\right)^2+\left(y_B-y_A\right)^2}=\sqrt{\left(\left(-1\right)-6\right)^2+\left(2-\left(-1\right)\right)^2}=\sqrt{58}\)
Tương tự như vậy, ta tính được AC, BC.
Tính góc: Dùng \(\cos A=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2AB.AC}\)
b) Chu vi thì bạn lấy 3 cạnh cộng lại.
Diện tích: Dùng \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC.\sin A\)
c) Gọi \(H\left(x_H,y_H\right)\) là trực tâm thì \(\left\{{}\begin{matrix}AH\perp BC\\BH\perp AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AH}.\overrightarrow{BC}=0\\\overrightarrow{BH}.\overrightarrow{AC}=0\end{matrix}\right.\)
Sau đó dùng: \(\overrightarrow{u}\left(x_1,y_1\right);\overrightarrow{v}\left(x_2,y_2\right)\) thì \(\overrightarrow{u}.\overrightarrow{v}=x_1x_2+y_1y_2\) để lập hệ phương trình tìm \(x_H,y_H\)
Trọng tâm: Gọi \(G\left(x_G,y_G\right)\) là trọng tâm và M là trung điểm BC. Dùng \(\left\{{}\begin{matrix}x_M=\dfrac{x_B+x_C}{2}\\y_M=\dfrac{y_B+y_C}{2}\end{matrix}\right.\) để tìm tọa độ M.
Dùng \(\overrightarrow{AG}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AM}\) để lập hpt tìm tọa độ G.
uses crt;
var xa,ya,xb,yb,xc,yc,p,s,ab,bc,ac:real;
begin
clrscr;
readln(xa,ya,xb,yb,xc,yc);
ab:=sqrt(sqr(xa-xb)+sqr(ya-yb));
ac:=sqrt(sqr(xa-xc)+sqr(ya-yc));
bc:=sqrt(sqr(xb-xc)+sqr(yb-yc));
p:=(ab+bc+ac)/2;
s:=sqrt(p*(p-ab)*(p-ac)*(p-bc));
writeln(s:4:2);
readln;
end.
Theo bất đẳng thức của tam giác ABC ta có : AB < AC+BC = AC < 1cm + 9cm => AB < 10cm (1)
Theo hệ quả bất đẳng thức tam giác ABC ta có: AB > BC-AC= AB > 9cm-1cm => AB > 8cm (2)
Từ (1) và (2) ta => 8cm< AB < 10cm => AB = 9cm
Chu vi tam giác ABC: AB+AC+BC = 9cm+9cm+1cm = 19cm
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long a,b,dt,cv;
int main()
{
cin>>a>>b;
cv=(a+b)*2;
dt=a*b;
cout<<"Chu vi la:"<<cv<<endl;
cout<<"Dien tich la:"<<dt;
return 0;
}
a) vì M là tđ AB -> AM=1/2AB=5cm
N là tđ AC -> AN=1/2AC= 12cm
áp dụng pytago vào tam giác ANM => MN=13cm
b) theo công thức tính diện tích tam giác ANM (cái này mình chưa biết bạn học chưa, nếu chưa thì nhắn cho mình giải thích cho)
1/2(AM x AN) = 1/2(MN x AH)
=> AM x AN = MN x AH -> 5 x 12 = 13 x AH
=> AH=60/13cm
c) xét 2 tam giác BKM vuông tại K và AHM vuông tại H
có góc AMH + góc BMK ( đối đỉnh )
AM=MB ( M là Tđ AB)
=> 2 tam giác BKM=AHM (cạnh huyền góc nhọn)
d) áp dụng pytago vào tam giác AHM vuông tại H
AM2-AH2=HM2 => HM=MK=25/13cm (vì 2 tam giác ở câu c bằng nhau)
tam giác ABC có góc A vuông
ta có : BC2 = AB2 +AC2 ( định lý pytago )
thay BC2 = 102 + 242
=> BC=26 cm
ta lại có : M là trung điểm của AB => AM=1/2AB=1/2 . 10 =5 cm
tương tự : N là trung điểm của AC => AN = 1/2AC = 1/2 .24 = 12 cm
tam giác AMN vuông tại A , ta có : MN2 = AM2 + AN2 ( định lí pytago )
thay MN2 = 52 + 122
=> MN = 13 cm
Vậy MN = 13 cm
Bài 1:
Ý tưởng: Sau khi nhập bán kính r, chúng ta sẽ tính diện tích theo công thức \(S=r^2\cdot pi\)
Xác định bài toán
-Input: Bán kính r
-Output: Diện tích hình tròn có bán kính r
Mô tả thuật toán
-Bước 1: Nhập r
-Bước 2: \(s\leftarrow pi\cdot sqr\left(r\right)\)
-Bước 3: Xuất s
-Bước 4: Kết thúc
Bài 2:
Ý tưởng: Sau khi nhập cạnh a chúng ta sẽ tính chu vi hình vuông có cạnh a theo công thức \(S=4\cdot a\)
Xác định bài toán:
-Input: Cạnh a
-Output: Chu vi hình vuông có cạnh a
Mô tả thuật toán
-Bước 1: Nhập a
-Bước 2: s←a*4;
-Bước 3: Xuất s
-Bước 4: Kết thúc