K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2024

Bài 3

loading...  

a) ∆ABC có:

AD và CE là hai đường phân giác (gt)

O là giao điểm của AD và CE (gt)

⇒ BO là đường phân giác thứ ba của ∆ABC

⇒ BO là tia phân giác của ∠ABC

b) Vẽ tia Ay là tia đối của tia AD

Ta có:

∠BAF + ∠BAC = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠BAF = 180⁰ - ∠BAC

= 180⁰ - 120⁰

= 60⁰

Do AD là tia phân giác của ∠BAC (gt)

⇒ ∠BAD = ∠CAD = ∠BAC : 2

= 120⁰ : 2

= 60⁰

⇒ ∠FAy = ∠CAD = 60⁰ (đối đỉnh)

⇒ AF là tia phân giác của ∠BAy

⇒ AF là tia phân giác tại góc ngoài đỉnh A của ∆ABD

Lại có BF là tia phân giác tại góc ngoài đỉnh B của ∆ABD (gt)

⇒ DF là tia phân giác của ∠ADB

⇒ ∠BDF = ∠FDA

c) Ta có:

∠BAF = ∠BAD = 60⁰

⇒ AB là tia phân giác của ∠FAD

⇒ AB là tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh A của ∆ACD

∆ACD có:

AB là tia phân giác tại góc ngoài đỉnh A của ∆ACD (cmt)

CE là tia phân giác của góc trong tại đỉnh C của ∆ACD (gt)

Mà E là giao điểm của AB và CE (gt)

⇒ DE là tia phân giác của ∠ADB

Lại có DF là tia phân giác của ∠ADB (cmt)

⇒ D, E, F thẳng hàng

14 tháng 4 2024

Bài 4

loading...  

a) Do CO là tia phân giác của ∠ACB (gt)

⇒ ∠ACO = ∠BCO

⇒ ∠HCO = ∠FCO

Xét hai tam giác vuông: ∆CHO và ∆CFO có:

CO là cạnh chung

∠HCO = ∠FCO (cmt)

⇒ ∆CHO = ∆CFO (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ CH = CF (hai cạnh tương ứng)

⇒ C nằm trên đường trung trực của FH (1)

Do O nằm trên hai đường phân giác của ∆ABC (gt)

⇒ OH = OF

⇒ O nằm trên đường trung trực của FH (2)

Từ (1) và (2) ⇒ OC là đường trung trực của FH

⇒ OC ⊥ FH

b) Nối BO

Do AO và CO là hai đường phân giác của ∆ABC cắt nhau tại O

⇒ BO là tia phân giác của ∠ABC

Vẽ OK ⊥ AB

Do O là giao điểm của hai tia phân giác của ABC (gt)

⇒ OH = OK = OF

Xét hai tam giác vuông: ∆OHA và ∆OFI có:

OH = OF (cmt)

AH = FI (gt)

⇒ ∆OHA = ∆OFI (hai cạnh góc vuông)

⇒ OA = OI (hai cạnh tương ứng)

⇒ ∆OAI cân tại O

Xét hai tam giác vuông: ∆BOK và ∆BOF có:

BO là cạnh chung

OK = OF (cmt)

⇒ ∆BOK = ∆BOF (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

⇒ BK = BF (hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông: ∆OKA và ∆OFI có:

OK = OF (cmt)

OA = OI (cmt)

⇒ ∆OKA = ∆OFI (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

⇒ AK = FI (hai cạnh tương ứng)

Ta có:

BA = BK + AK

BI = BF + FI

Mà BK = BF (cmt)

AK = FI (cmt)

⇒ BA = BI

⇒ ∆BAI cân tại B

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 1 2024

Câu 8:

a. Với $x,y$ là số nguyên thì $x, y-3$ cũng là số nguyên. Mà $x(y-3)=15$ nên ta có các TH:

TH1: $x=1, y-3=15\Rightarrow x=1; y=18$ (tm)

TH2: $x=-1, y-3=-15\Rightarrow x=-1; y=-12$ (tm)

TH3: $x=15; y-3=1\Rightarrow x=15; y=4$ (tm)

TH4: $x=-15; y-3=-1\Rightarrow x=-15; y=2$ (tm)

TH5: $x=3, y-3=5\Rightarrow x=3; y=8$ (tm)

TH6: $x=-3; y-3=-5\Rightarrow x=-3; y=-2$ (tm)

TH7: $x=5; y-3=3\Rightarrow x=5; y=6$ (tm)

TH8: $x=-5; y-3=-3\Rightarrow x=-5; y=0$ (tm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 1 2024

Câu 8:

b. 

$xy-2y+3(x-2)=7$

$\Rightarrow y(x-2)+3(x-2)=7$

$\Rightarrow (x-2)(y+3)=7$

Do $x,y$ nguyên nên $x-2, y+3$ nguyên. Mà tích của chúng bằng $7$ nên ta có các TH sau:

TH1: $x-2=1, y+3=7\Rightarrow x=3; y=4$ (tm)

TH2: $x-2=-1; y+3=-7\Rightarrow x=1; y=-10$ (tm)

TH3: $x-2=7, y+3=1\Rightarrow x=9; y=-2$ (tm)

TH4: $x-2=-7; y+3=-1\Rightarrow x=-5; y=-4$ (tm)

3 tháng 8 2023

Các số được điền vào các ô theo thứ tự từ trái sang phải là:

-1; - \(\dfrac{1}{3}\);  \(\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{4}{3}\)

24 tháng 10 2021

Bài 3:

1, Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{z-x}{3-6}=\dfrac{-21}{-3}=7\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=42\\y=28\\z=21\end{matrix}\right.\)

2, Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{2x+3y-z}{6+15-7}=\dfrac{-14}{14}=-1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-5\\z=-7\end{matrix}\right.\)

24 tháng 10 2021

Bài 4: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{x+y+z}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}}=\dfrac{130}{\dfrac{13}{12}}=120\)

Do đó: x=60; y=40; z=30

31 tháng 12 2021

giúp cái j vậy?

31 tháng 12 2021

Giúp gì ?

3.15:
EF vuông góc MH

NP vuông góc MH

Do đó: EF//NP

3.17:

góc yKH+góc H=180 độ

mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía

nên Ky//Hx

Câu 6:

a: =12x^2+4x-3x-1-5x^2+15x-x^2+7x-12

=6x^2+23x-13

b: =5x^2+5x-2x-2-3x^3+3x^2+9x-2x(x^2-9x+20)

=-3x^3+8x^2+14x-2-2x^3+18x^2-40x

=-5x^3+26x^2-26x-2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 9 2023

3.14:

Ta thấy $\widehat{xNM}=\widehat{xQP}=45^0$. Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên $MN\parallel PQ$

3.15

$EF\parallel NP$ do cùng vuông góc với $MH$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 9 2023

3.16: Bạn tự vẽ hình nhé.

3.17:

Ta thấy $\widehat{yKH}+\widehat{KHx}=130^0+50^0=180^0$. Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên $Ky\parallel Hx$