K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2024

Phần b là gì bạn nhỉ?

18 tháng 10 2016

 bài 1

a ) ngôn ngữ của 2 bài thơ khác nhau về phong cách ngôn ngữ

Bạn đến chơi nhà là ngôn ngữ đời thường , bình dân , lời thơ thuần Việt , giản dị , trong sáng , nhuần nhị . Nguyễn Khuyến đã nói về những sự vật bình thường trong cuộc sống của những người lao động

Chinh phục ngâm khúc là ngôn ngữ bác học , dùng cách nói tương phản  đối nghĩa để nói lên nỗi sầu chia li và sự phản kháng chiến tranh

b )Bạn đến chơi nhà : cụm từ " ta với ta " chính là cái cười xòa , là sự kết hợp của 2 người : tuy 2 mà 1 , tuy 1 mà 2

Qua đèo ngang : cụm từ " ta với ta" lại tô đậm thêm sự lẻ loi đơn chiếc của mình

Chúc bạn học tốt

18 tháng 10 2016

bài nào

27 tháng 12 2018

Gọi số phần chia lần lượt là a,b,c

Áp dụng tính chất của tỉ số = nhau là:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{135}{9}=15\)

=> a = 2 . 15 = 30

     b = 3 . 15 = 45

     c = 4 . 15 = 60

Tự kl nhé :)

27 tháng 12 2018

Gọi : a,b,c lần lượt là 3 phần

Mà 3 phần tỉ lệ với 2;3;4

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)\(a+b+c=135\)

ÁTCDTSBN ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{135}{9}=15\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=15.2=30\\b=15.3=45\\c=15.4=60\end{cases}}\)

15 tháng 8 2021

bạn ghi rõ ra hơn thì mik mới hiểu đề đc

2 tháng 8 2018

A = 1 . 3 + 3 . 5 + 5 . 7 + ... + 49 . 51 

A=1*51

A=

B = 2 . 4 + 4 . 6 + 6 . 8 + ... + 98 . 100

 B=2*100

B=200

C = 1 . 4 + 4 . 7 + 7 . 10 + ... + 301 . 304

 C=1*304

C=304

D = 1 + 1 . 1! + 2 . 2! + 3 . 3!  + ... + 100 . 100!

 D=1*100!

D=100!

E = 22 + 42 + ... + ( 2n )2

 E=\(2^2\cdot2n^2\)

E=\(2n^4\) 

3 tháng 5 2022

a)

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+y=7\left(1\right)\\x-2y=5\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

lấy (1) . 2 + (2) 

<=> 7x = 19 => x = \(\dfrac{19}{7}\)

thay x = \(\dfrac{19}{7}\) vào phương trình (2) ta có

\(\dfrac{19}{7}\) - 2y = 5

<=> 2y = \(\dfrac{-16}{7}\) => y = \(\dfrac{-8}{7}\)

vậy (x;y) = { ( \(\dfrac{19}{7}\);\(\dfrac{-8}{7}\) ) }

b) 

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=7\left(1\right)\\2x-y=3\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

lấy (2).2 + (1) 

=> 7x = 13 => x = \(\dfrac{13}{7}\)

thay x = \(\dfrac{13}{7}\) vào phương trình 2 ta có 

\(\dfrac{13}{7}\) - 2y = 5 

<=> 2y = \(\dfrac{-22}{7}\) => y = \(\dfrac{-11}{7}\)

vậy (x;y) = {(\(\dfrac{13}{7}\);\(\dfrac{-11}{7}\))}

 

5 tháng 8 2016

cmt

5 tháng 8 2016

cmt là gì ?

Xét ΔKIH có MD//IH

nên IM/IK=HD/HK

Xét ΔHKI có DN//KI

nên IN/IH=KD/KH

IM/IK+IN/ID

=HD/HK+DK/KH

=HK/HK=1

a: Xét ΔDEF vuông tại D có DI là đường cao ứng với cạnh huyền FE

nên \(DI^2=IF\cdot IE\)

hay IE=4,5(cm)

Xét ΔDEF vuông tại D có DI là đường cao ứng với cạnh huyền FE

nên \(DE^2=IE\cdot EF\)

hay DE=7,5(cm)

6 tháng 1 2018

Bài 4 :

Violympic toán 7

a) Xét \(\Delta AMB\)\(\Delta AMC\) có :

AB = AC (gt)

\(AM:chung\)

\(BM=MC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AMB\) = \(\Delta AMC\) (c.c.c)

Xét \(\Delta ABC\) có :

AB = AC (gt)

=> \(\Delta ABC\) cân tại A

Mà có : M là trung điểm của BC

Thì : AM là đường trung tuyến trong tam giác cân

=> AM đồng thời là đường trung trực trong tam giác (tính chất tam giác cân)

\(\Rightarrow AM\perp BC\) (đpcm)

b) Xét \(\Delta ADF\)\(\Delta CDE\) có :

\(AD=DC\left(gt\right)\)

\(\widehat{ADF}=\widehat{CDE}\) (đối đỉnh)

\(FD=DE\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ADF\) = \(\Delta CDE\) (c.g.c)

=> \(\widehat{FAD}=\widehat{ECD}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> \(\text{AF // EC}\) (đpcm)