Cho ∆ ABC cân tại A. Các đường cao BD, CE cắt nhau tại H.
a, Chứng minh ∆ BEH ~ ∆ CDH
b, Chứng minh ED // BC và AD×BE = AE×DC
c, Gọi AK là đường cao thứ 3. Chứng minh \(\frac{HK}{AK}+\frac{HE}{CE}+\frac{HD}{BD}\) có giá trị không đổi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Xét \(\Delta ABD\left(D=1v\right)\) và \(\Delta ACE\left(E=1v\right)\) có:
góc A chung (gt)
AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)
=> \(\Delta ABD=\Delta ACE\) (ch-gn)
b/ Xét\(\Delta ABK\left(K=1v\right)\) và \(\Delta ACK\left(K=1v\right)\) có:
AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)
AK chung (gt)
=> \(\Delta ABK=\Delta ACK\) (ch-cgv)
=> góc BAK = góc CAK (hai góc tương ứng)
=> AK là tia phân giác của góc BAC
a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔABD=ΔACE(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: BD=CE(hai cạnh tương ứng)
b) Ta có: ΔABD=ΔACE(cmt)
nên AD=AE(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔADE có AD=AE(cmt)
nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
+ \(\left\{{}\begin{matrix}S_{ABC}=\frac{1}{2}\cdot AI\cdot BC\\S_{BHC}=\frac{1}{2}\cdot HI\cdot BC\end{matrix}\right.\)
( với \(S_{ABC},S_{BHI}\) lần lượt là diện tích ΔABC, ΔBHI )
\(\Rightarrow\frac{S_{BHI}}{S_{ABC}}=\frac{\frac{1}{2}\cdot HI\cdot BC}{\frac{1}{2}\cdot AI\cdot BC}=\frac{HI}{AI}\)
+ Tương tự ta cm đc :
\(\frac{HD}{BD}=\frac{S_{AHC}}{S_{ABC}}\)
\(\frac{HE}{CE}=\frac{S_{AHB}}{S_{ABC}}\)
Do đó : \(\frac{HI}{AI}+\frac{HD}{BD}+\frac{HE}{CE}=\frac{S_{BHC}+S_{AHC}+S_{AHB}}{S_{ABC}}\)
\(=\frac{S_{ABC}}{S_{ABC}}=1\)
a: Xet ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có
góc A chung
=>ΔADB đồng dạngvới ΔAEC
b: Xet ΔIEB vuông tại E và ΔIDC vuông tại D có
góc EIB=góc DIC
=>ΔIEB đồng dạng với ΔIDC
a: Xét ΔABC có
BD là đường cao ứng với cạnh AC
CE là đường cao ứng với cạnh AB
BD cắt CE tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔBAC
hay AH\(\perp\)BC tại K
Xét ΔBKH vuông tại K và ΔBDC vuông tại D có
\(\widehat{HBK}\) chung
Do đó: ΔBKH\(\sim\)ΔBDC
Suy ra: \(\dfrac{BK}{BD}=\dfrac{BH}{BC}\)
hay \(BH\cdot BD=BK\cdot BC\)