K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 4 2024

** Bổ sung điều kiện $a,b,c,d>0$

Lời giải:
Đặt biểu thức đã cho là $A$.

Với $a,b,c,d>0$ thì:

$A>\frac{a}{a+b+c+d}+\frac{b}{a+b+c+d}+\frac{c}{a+b+c+d}+\frac{d}{a+b+c+d}=1(*)$

Mặt khác:
Xét hiệu:

$\frac{a}{a+b+c}-\frac{a+d}{a+b+c+d}=\frac{-(bd+dc)}{(a+b+c)(a+b+c+d)}<0$ với $a,b,c,d>0$

$\Rightarrow \frac{a}{a+b+c}< \frac{a+d}{a+b+c+d}$

Hoàn toàn tương tự ta cũng có:

$\frac{b}{a+b+d}< \frac{b+c}{a+b+c+d}$

$\frac{c}{b+c+d}< \frac{c+a}{a+b+c+d}$

$\frac{d}{a+c+d}< \frac{d+b}{a+b+c+d}$

Cộng theo vế các BĐT trên thì:
$A< \frac{a+d+b+c+c+a+d+b}{a+b+c+d}=\frac{2(a+b+c+d)}{a+b+c+d}=2(**)$

Từ $(*); (**)\Rightarrow 1< A< 2$

$\Rightarrow A$ không là số tự nhiên.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 4 2024

Bạn lưu ý lần sau gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé.

7 tháng 2 2020

Câu hỏi của Adminbird - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

12 tháng 3 2022

Câu hỏi của Adminbird - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

16 tháng 4 2017

Theo nguyên lí Dirichlet, chắc chắn phải có 2 số cùng dư khi chia cho 3

=> tích chia hết cho 3

Nếu có 2 số cùng số dư khi chia cho 4 thì tích chia hết cho 4

Nếu ko có 2 số nào cùng dư thì các số dư là 0,1,2,3  => có 2 số lẻ và 2 số chẵn

Hiệu của 2 số lẻ nhân với hiệu của 2 số chẵn chia hết cho 4  ( vì mỗi hiệu chia hết cho 2)  => Tích chia hết cho 4 trong mọi a,b,c,d

Vì (3;4)=1 nên tích chia hết cho 3.4=12

17 tháng 4 2017

thanks

7 tháng 2 2020

Câu hỏi của Adminbird - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

12 tháng 3 2022

Câu hỏi của Adminbird - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

30 tháng 4 2015

gọi biểu thúc trên là B

Do a;b;c và d là các số nguyên dương => 
a + b + c < a + b + c + d 
a + b + d < a + b + c + d 
a + c + d < a + b + c + d 
b + c + d < a + b + c + d 
=> a/(a + b + c) > a/(a + b + c + d) (1) 
b/(a + b + d) > b/(a + b + c + d) (2) 
c/(b + c + d) > c/(a + b + c + d) (3) 
d/(a + c + d) > d/(a + b + c + d) (4) 
Từ (1);(2);(3) và (4) 
=> a/(a + b + c) + b/(a + b + d) + c/(b + c + d) + d/(a + c + d) > a/(a + b + c + d) + b/(a + b + c + d) + c/(a + b + c + d) + d/(a + b + c + d) 
=> a/(a + b + c) + b/(a + b + d) + c/(b + c + d) + d/(a + c + d) > (a + b + c + d)/(a + b + c + d) 
=> a/(a + b + c) + b/(a + b + d) + c/(b + c + d) + d/(a + c + d) > 1 
=> B > 1 (*) 

Ta có: (a + b + c)(a + d) - a(a + b + c + d) 
= a² + ad + ab + bd + ac + cd - (a² + ab + ac + ad) 
= a² + ad + ab + bd + ac + cd - a² - ab - ac - ad 
= bd + cd 
Do a;b;c và d là số nguyên dương 
=> bd + cd > 0 
=> (a + b + c)(a + d) - a(a + b + c + d) > 0 
=> (a + b + c)(a + d) > a(a + b + c + d) 
=> (a + d)/(a + b + c + d) > a/(a + b + c) (5) 
Chứng minh tương tự ta được: 
(b + c)/(a + b + c + d) > b/(a + b + d) (6) 
(a + c)/(a + b + c + d) > c/(b + c + d) (7) 
(b + d)/(a + b + c + d) > d/(a + c + d) (8) 
Cộng vế với vế của (5);(6);(7) và (8) ta được: 
(a + d)/(a + b + c + d) + (b + c)/(a + b + c + d) + (a + c)/(a + b + c + d) + (b + d)/(a + b + c + d) > a/(a + b + c) + b/(a + b + d) + c/(b + c + d) + d/(a + c + d) 
=> (a + d + b + c + a + c + b + d)/(a + b + c + d) > B 
=> 2(a + b + c + d)/(a + b + c + d) > B 
=> 2 > B (*)(*) 
Từ (*) và (*)(*) 
=> 1 < B < 2 
=> B không phải là số tự nhiên