(0,5 điểm) Một đầm nước nông nuôi cá có ba bậc dinh dưỡng: vi khuẩn lam, tảo; động vật phù du; tôm, cá nhỏ. Do nguồn chất khoáng tích tụ nhiều năm từ các chất ô nhiễm ở đáy đầm tạo điều kiện cho vi khuẩn lam và tảo bùng phát kìm hãm sự phát triển của các loài sinh vật khác. Cần làm gì để hệ sinh thái không bị ô nhiễm nặng hơn?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Hiện tượng phì nhưỡng là do tảo và vi khuẩn lam phát triển mạnh => Để hạn chế hiện tượng này cần hạn chế sự phát triển của tảo và vi khuẩn lam
Các cách hạn chế phát triển của vi khuẩn lam và tảo là
ð Hạn chế nguồn dinh dưỡng của tảo và vi khuẩn lam
ð Đánh bắt bớt tôm và cá nhỏ => động vật phù du phát triến => vi khuẩn lam và tảo vị sinh vật phù du tiêu diệt
ð Thả cá dữ vào để ăn tôm cá => tôm cá giảm => động vật phù du phát triến => vi khuẩn lam và tảo vị sinh vật phù du tiêu diệt
Đáp án: D
Giải thích :
Không nên thả thêm vào đầm 1 số tôm và cá nhỏ, vì tôm và cá nhỏ sẽ sử dụng động vật phù du làm thức ăn → giảm số lượng động vật phù dù → vi khuẩn lam và tảo (thức ăn của động vật phù du) không bị khống chế nữa sẽ càng phát triển mạnh càng khiến tình trạng ô nhiễm nặng hơn.
Đáp án: B
Bậc dinh dưỡng cấp 1 là Tảo, bậc dinh dưỡng cấp 2 là giáp xác.
Lượng Kcal được cá mương tích lũy =1152×103/0,1 = 1152×104
Lượng Kcal được giáp xác tích lũy = 1152×104/0,08 = 144×106
⇒ Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 và bậc dinh dưỡng cấp 1
= (144×106)/( 12×108) = 12%
Đáp án B
Bậc dinh dưỡng cấp 1 là Tảo, bậc dinh dưỡng cấp 2 là giáp xác.
Lượng Kcal được cá mương tích lũy =1152×103/0,1 = 1152×104
Lượng Kcal được giáp xác tích lũy = 1152×104/0,08 = 144 106
⇒ Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 và bậc dinh dưỡng cấp 1
= (144 106)/( 12 108) = 12%
Đáp án A
Tảo (bậc dinh dưỡng cấp 1) --> Tôm he (bậc dinh dưỡng cấp 2) --> Cá khế (bậc dinh dưỡng cấp 3) --> Cá nhồng (bậc dinh dưỡng cấp 4) --> Cá mập (bậc dinh dưỡng cấp 5).
Đáp án A
Sinh vật tự dưỡng gồm: vi khuẩn lam; tảo
Các sinh vật khác là dị dưỡng
Để hệ sinh thái đầm không bị ô nhiễm nặng hơn cần:
- Hạn chế sự phát triển của vi khuẩn lam và tảo: ngăn chặn nguồn dinh dưỡng.( Hạn chế nguồn thức ăn của vi khuẩn lam và tảo bằng cách tháo nước, nạo vét bùn ở đầm để loại bớt các chất gây ô nhiễm.)
- Tăng lượng sinh vật phù du: làm giảm sinh vật ăn sinh vật phù du.( Đánh bắt bớt tôm và cá nhỏ hoặc thả thêm vào đầm một số cá dữ ăn tôm và cá nhỏ)
Xin cho em tick ạ!