K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2015

ĐỂ x là số hữu tỉ dương 

=> x  < 0  ; x < 0 khi và chỉ khi 

(+) n + 2 > 0 và  5 -n < 0 

=> n > -2 ; n < 5 

=> -2 < n < 5 

n nguyên => n = -1 ; 0 ; 1 ; 2 ;3 ; 4 ;5 

(+) n + 2 < 0 và 5 - n < 0 

=> n < - 2 và n > 5 

=> 5 < n < -2 ( không có n )

 

 

9 tháng 2 2020

Để X dương thì (n-1) và (2017-n) cùng dấu (X khác 0 => n khác 1 và để X tồn tại thì n khác 2017)

+ TS và MS cùng âm

TS âm => n < 1

MS âm => n > 2017 (vô lí)

+ TS và MS cùng dương 

TS dương => n > 1

MS dương => n < 2017

=> 1 < n < 2017

Mà n nguyên => n LN là 2016 và n NN là 2

9 tháng 2 2020

Để X là số hữu tỉ âm thì TS và MS trái dấu (n khác 2 và -5)

+TH1: TS dương, MS âm

TS dương => n > 2

MS âm => n < -5 (vô lí)

=> TS âm, MS dương

TS âm => n < 2

MS dương => n > -5

=> -5 < n< 2

Mà n nguyên

Vậy n = -4; -3; -2; -1; 0; 1

9 tháng 6 2021

Đặt: \(\frac{\left(n-23\right)}{n+89}=\frac{a^2}{b^2}\)(với a,b là 2 số nguyên dương và (a,b)=1)).

Gọi d=(n-23,n+89)\(\Rightarrow n+89-\left(n-23\right)=112⋮d\). Do đó d chỉ có thể có các ước nguyên tố là 2 và 7.

Nếu d chia hết cho 7 thì: Đặt n=7k+2 ( với k là số nguyên dương). Suy ra: \(\frac{\left(n-23\right)}{n+89}=\frac{7k-21}{7k+91}=\frac{k-3}{k+13}\).

Đến đây xét vài trường hợp nữa bài này có dạng tìm k biết \(k+a,k+b\) đều là số chính phương.

8 tháng 7 2017

Để x là số hữu tỉ âm thì n-3 và n-7 khác dấu mà n-3 > n - 7

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}n-3>0\\n-7< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n>3\\n< 7\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)3<n<7

\(\Rightarrow\)n\(\in\)( 4; 5; 6 ) (chỗ này dùng ngoặc nhọn )

Vậy n\(\in\) (4 ; 5 ;6 )

13 tháng 6 2019

1.

a) m > 2011

b) m<2011

c) m =2011

2.

a) \(m< \frac{-11}{20}\)
 

b)\(m>\frac{-11}{20}\)

3. -101 chia hết cho (a+7)

4. (3x-8) chia hết cho (x-5)

5. đề sai, N chứ ko phải n, tui ngu như con bòoooooooooooooooooooooo

13 tháng 6 2019

5) Gọi \(d\inƯC\left(2m+9;14m+62\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2m+9\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}7\left(2m+9\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\left(14m+63\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(14m+63\right)-\left(14m+62\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=\left\{-1;1\right\}\)

\(\RightarrowƯC\left(2m+9;14m+62\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Vậy \(x=\frac{2m+9}{14m+62}\)là p/s tối giản (Vì tử và mẫu của p/s có ƯC là 1)

24 tháng 8 2017

a)\(n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)

b)\(n-3>0\Leftrightarrow n>3\)

c)\(n-3< 0\Leftrightarrow n< 3\)