Một lớp học có chưa đến 50 học sinh.Xếp loại học tập cuối năm số học sinh giỏi chiếm 1/3,số học sinh xếp loại khá chiếm 2/5 số học sinh cả lớp, số học sinh trung bình chiếm 3/4 số học sinh còn lại và còn lại là học sinh yếu.Tính số học sinh mỗi loại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài2:http://olm.vn/hoi-dap/question/92895.html
3,Số học sinh khá là:40%.45=18(em)
Số học sinh trung bình là:
18:9/11=22(em)
Số học sinh gỉoi là:
45-(18+22)=5(em)
Học sinh trung bình chiếm:
\(1-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{12}\right)=\dfrac{1}{12}\) (tổng số học sinh của lớp)
Số học sinh của lớp 6A là:
\(3:\dfrac{1}{12}=36\) (học sinh)
3 học sinh ứng với:
`1-1/2-5/12=1/12`(Cả lớp)
Số học sinh cả lớp là:
`3:1/12=36`(học sinh)
a) Số học sinh giỏi là:
42 x 4/21 = 8 ( học sinh )
Số học sinh yếu chiếm:
42 x 2/21 = 4 ( học sinh )
Số học sinh khá là:
( 42 - 8 - 4 ) x 3/10 = 9 ( học sinh )
Số học sinh trung bình là:
42 - ( 8 + 4 + 9 ) = 21 ( học sinh )
b) Số học sinh trung bình chiếm:
21 x 100 : 42 = 50 ( % )
Phân số chỉ số học sinh giỏi là:
\(\frac{1}{5}=\frac{1}{5+1}=\frac{1}{6}\)
Có số hs giỏi là:
\(\frac{48.1}{6}=8\left(hs\right)\)
Có số hs khá là:
\(\frac{48.2}{3}=32\left(hs\right)\)
Có số hs trung bình là:
\(48-32-8=8\left(hs\right)\)
Nhớ ấn đúng cho mình nhé!
a/ tổng số phần: 1/5 + 1/3 = 1/8
học sih TB chiếm số phần là: 8 - 1= 7 ( phần )
học sih giỏi là: (21 : 7 ) nhân 5 = 15 học sih
khá là: (15 : 5) nhân 3 = 9 học sinh
b/ học sinh cả lớp là: 21+15+9=45 học sih
học sih giỏi chiếm : 45 : 100 nhân 15 = 6,75 %
Số học sinh khá và giỏi chiếm 1/3 số học sinh cả lớp, số học sinh trung bình chiếm 4/7 số học sinh cả lớp. Vậy, số học sinh bị xếp loại yếu chiếm số lượng còn lại:
1 - 1/3 - 4/7 = 7/21 - 7/21 - 12/21 = 2/21
Theo đề bài, số lượng học sinh bị xếp loại yếu là 4. Vậy, tổng số học sinh của lớp 6A là:
4 / (2/21) = 42
Vậy, số học sinh lớp 6A là 42.
Gọi số học sinh lớp 6A là x
Số học sinh khá và giỏi là: \(\dfrac{1}{3}x\)
Số học sinh trung bình là: \(\dfrac{4}{7}x\)
=> Số học sinh lớp 6A là: \(\dfrac{1}{3}x+\dfrac{4}{7}x+4=x\)
\(\dfrac{-2}{21}x=-4\)
x = 42
Vậy lớp 6A có 42 học sinh
Số học sinh lớp 6B là:
12:2/7=42 (học sinh)
Số học sinh đạt loại trung bình là:
(42−12):2/3=30:2/3=10(học sinh)
Lời giải:
Số hs trung bình chiếm số phần hs cả lớp là:
$(1-\frac{1}{3}-\frac{2}{5})\times \frac{3}{4}=\frac{1}{5}$
Do số hs là một số tự nhiên nên số học sinh cả lớp chia hết cho 3 và 5
$\Rightarrow$ số học sinh cả lớp chia hết cho 15.
Mà số học sinh cả lớp chưa đến 50 học sinh nên số hs cả lớp có thể nhận các giá trị $15; 30; 45$. Nếu ở quy mô lớp học thì số học sinh cả lớp có thể là 30 hoặc 45.
Nếu số hs cả lớp là 30 thì:
Số hsg: $30\times \frac{1}{3}=10$ (hs)
Số hsk: $30\times \frac{2}{5}=12$ (hs)
Số hstb: $30\times \frac{1}{5}=6$ (hs)
Số hsy: $30-10-12-6=2$ (hs)
Nếu số hs cả lớp là 45 thì:
Số hsg: $45\times \frac{1}{3}=15$ (hs)
Số hsk: $45\times \frac{2}{5}=18$ (hs)
Số hstb: $45\times \frac{1}{5}=9$ (hs)
Số hsy: $45-15-18-9=3$ (hs)