K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4

Bài 2.

\(\dfrac{8}{5}>\dfrac{6}{5};\dfrac{5}{6}< \dfrac{8}{6}\)

\(\dfrac{3}{6}=\dfrac{18}{36};\dfrac{5}{7}< \dfrac{5}{4}\)

Bài 3.

\(\dfrac{8}{5}>1;\dfrac{5}{6}< 1\)

\(1=\dfrac{8}{8};\dfrac{5}{7}< 1\)

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-7;3;-3\right\}\)

a) Ta có: \(B=\left(\dfrac{x^2+1}{x^2-9}-\dfrac{x}{x+3}+\dfrac{5}{x-3}\right):\left(\dfrac{2x+10}{x+3}-1\right)\)

\(=\left(\dfrac{x^2+1}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{x\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{5\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right):\left(\dfrac{2x+10}{x+3}-\dfrac{x+3}{x+3}\right)\)

\(=\dfrac{x^2+1-x^2+3x+5x+15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{2x+10-x-3}{x+3}\)

\(=\dfrac{8x+16}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{x+7}\)

\(=\dfrac{8x+16}{\left(x-3\right)\left(x+7\right)}\)

b) Ta có: |x-1|=2

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=2\\x-1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(loại\right)\\x=-1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=-1 vào biểu thức \(B=\dfrac{8x+16}{\left(x-3\right)\left(x+7\right)}\), ta được:

\(B=\dfrac{8\cdot\left(-1\right)+16}{\left(-1-3\right)\left(-1+7\right)}=\dfrac{-8+16}{-4\cdot6}=\dfrac{8}{-24}=\dfrac{-1}{3}\)

Vậy: Khi x=-1 thì \(B=\dfrac{-1}{3}\)

c) Để \(B=\dfrac{x+5}{6}\) thì \(=\dfrac{8x+16}{\left(x-3\right)\left(x+7\right)}=\dfrac{x+5}{6}\)

\(\Leftrightarrow6\left(8x+16\right)=\left(x+5\right)\left(x-3\right)\left(x+7\right)\)

\(\Leftrightarrow48x+96=\left(x^2-3x+5x-15\right)\left(x+7\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x-15\right)\left(x+7\right)=48x+96\)

\(\Leftrightarrow x^3+7x^2+2x^2+14x-15x-105-48x-96=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+9x^2-49x-201=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+6x^2+18x-67x-201=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+3\right)+6x\left(x+3\right)-67\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2+6x-67\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2+6x+9-76\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left[\left(x+3\right)^2-76\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+3-2\sqrt{19}\right)\left(x+3+2\sqrt{19}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x+3-2\sqrt{19}=0\\x+3+2\sqrt{19}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(loại\right)\\x=2\sqrt{19}-3\left(nhận\right)\\x=-2\sqrt{19}-3\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Để \(B=\dfrac{x+5}{6}\) thì \(x\in\left\{2\sqrt{19}-3;-2\sqrt{19}-3\right\}\)

a: \(=\left(\dfrac{10}{3}+\dfrac{5}{2}\right):\left(\dfrac{19}{6}-\dfrac{21}{5}\right)-\dfrac{11}{31}\)

\(=\dfrac{35}{6}:\dfrac{95-126}{30}-\dfrac{11}{31}\)

\(=\dfrac{35}{6}\cdot\dfrac{30}{-31}-\dfrac{11}{31}\)

\(=\dfrac{-35\cdot5}{31}-\dfrac{11}{31}=\dfrac{-186}{31}=-6\)

b: \(=\left(-8\right)\cdot\dfrac{1}{2}:\left(\dfrac{9}{4}-\dfrac{7}{6}\right)=-4:\dfrac{27-14}{12}=\dfrac{-4\cdot12}{13}=\dfrac{-48}{13}\)

14 tháng 4 2022

phép tính đầu kết quả là -6

phếp tính thứ 2 kết quả là-48/13

18 tháng 12 2021

câu 1: 
UCLN(15;19)=1

18 tháng 12 2021

bạn giúp mình nốt đi mà

28 tháng 12 2021

345 nhé

28 tháng 12 2021

345 bn nhé !

 

27 tháng 3 2022

1. Vì bán cầu não trái sẽ liên kết với bộ phận tủy bên phải. bao gồm các bó rễ vẫn động, cảm giác,.... Nếu bị chấn thương bán cầu não trái thik nguy cơ bị liệt người bên phải càng nhiều nên có thể tiên liệu như vậy

2. - Vì tuyến yên sản xuất hầu hết các loại hoocmon

- Thiếu iot dẫn đến không đủ nguyên liệu cho tuyến yên sản xuất hoocmon, mà không có đủ hoocmon cho cơ thể thik buộc tuyến yên phải hoạt động liên tục để sản xuất hoocmon trong tình trạng thiếu nguyên liệu iot -> tuyến yên phồng to -> Bướu cổ

3. Đồng hóa lak quá trình tự tổng hợp các chất đơn giản thành các chất phức tạp và tích lũy năng lượng (trog sách thik chủ yếu lak tích lũy năng lượng thôi)

   Dị hóa là quá trình giải phóng năng lượng, phân giải các chất phức tạp thành các chất đơn giản

- Nói đồng hóa và dị hóa lak 2 mặt đối......

- Vì : Đồng hóa giúp cơ thể tích lũy năng lượng nhưng nếu cần sử dụng năng lượng tích lũy đó thik bắt buộc phải có dị hóa để phân giải năng lượng cho cơ thể sử dụng  -> thống nhất vs nhau

10 tháng 12 2016

X=1

Y=0

17 tháng 6 2016

a)136.68+16.272=9248+4352=13600

b)=11988-11988=0

17 tháng 6 2016

a) 136.68+16.272

=136.68+16.4.68

=136.68+64.68

=68.(136+64)

=68.200

= 68.2.100

=136.100 = 13600

b) 36.333-108.111

=36.3.111-108.111

=108.111-108.111

=0

☆★☆★☆

3 tháng 12 2021

dư 0,7505 cô mình dạy nếu chia mãi không hết thì lấy đến 4 chữ số ở phần thập phân

3 tháng 12 2021

hahaha tự đi mà làm có làm thì mới có ăn

31 tháng 12 2021

cậu gửi lại nhé

2 tháng 1 2022

Đọc văn bản và trả lời câu hỏi: 

                          Tiếng vọng rừng sâu 

  Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: "Tôi ghét người". Khu rừng có tiếng vọng lại: "Tôi ghét người". Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có tiếng người ghét cậu.

 Người mẹ cầm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: "Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người". Lạ lùng thay cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: "Tôi yêu người". Lúc đó, người mẹ mới giải thích cho con hiểu: "Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì ắt gặt bão. Nếu con thù ghét người đó thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con".

         (Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Trẻ, 2002)

Câu 1:Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?

Câu 2: Xác định từ láy được sử dụng trong văn bản trên?

Câu 3: Câu "Ai gieo gió thì ắt gặt bão" gợi em nghĩ đến câu thành ngữ nào? Hãy giải thích ý nghĩa câu thành ngữ đó? 

Câu 4: Qua văn bản em rút ra bài học gì cho bản thân mình?