K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

là phiên âm đó bạn 

16 tháng 7

do là j

18 tháng 8 2021

4.

\(\dfrac{3131}{3535}=\dfrac{31}{35}\\ \dfrac{204204}{217217}=\dfrac{204}{217}\\ \dfrac{414141}{494949}=\dfrac{41}{49}\\ \dfrac{171171171}{180180180}=\dfrac{19}{20}\)

5.

\(a.\dfrac{5\times7\times8\times9\times10}{7\times8\times9\times10\times11}=\dfrac{5}{11}\\ b.\dfrac{3\times145+3\times55}{6\times215+6\times65}=\dfrac{3\times\left(145+55\right)}{6\times\left(215+65\right)}=\dfrac{3\times200}{6\times280}=\dfrac{5}{14}\)

Bài 5: 

a: \(\dfrac{5\cdot7\cdot8\cdot9\cdot10}{7\cdot8\cdot9\cdot10\cdot11}=\dfrac{5}{11}\)

b: \(\dfrac{3\cdot145+3\cdot55}{6\cdot215+6\cdot65}=\dfrac{3\left(145+55\right)}{6\left(215+65\right)}=\dfrac{3\cdot200}{6\cdot280}=\dfrac{5}{14}\)

9 tháng 8 2016

16661                                  40000

k mình nhé

9 tháng 8 2016

12332 +4329=16661

4000 x 10 =40000

k nha mk làm đầu tiên nè

24 tháng 8 2016

 Trong câu có hai bộ phận chính. Đó là chủ ngữ và vị ngữ. 
CHỦ NGỮ 
Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu ; có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ? 
Phần nhiều danh từ và đại từ giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ ( gọi chung là thuật từ ) cũng có khi làm chủ ngữ. 
VD : 
- Học tập là quyền lợi và đồng thời là nghĩa vụ của mỗi chúng ta. 
( Học tập là động từ ) 
- Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại. 
( Tốt đẹp, xấu xa là tính từ ) 
* Chủ ngữ có thể là một từ. 
VD : 
- Học sinh học tập. 
* Cũng có thể là một cụm từ. 
VD: 
- Tổ quốc ta giàu đẹp. 
( Tổ quốc ta là chủ ngữ gồm có hai từ ghép lại : Tổ quốc và ta ) 
Trường hợp này gọi là bộ phận chủ ngữ 
VỊ NGỮ 
Vị ngữ là bộ phận thứ hai nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm ... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ; có thể dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ? 
* Vị ngữ có thể là một từ. 
VD : 
- Chim hót. 
- Chim bay. 
* Vị ngữ cũng có thể là một cụm từ. 
VD: 
- Mấy con chiền chiện ríu rít gọi nhau trên tầu cau. 
CỤM CHỦ - VỊ 
Trong câu có thể có nhiều chủ ngữ hoặc nhiều vị ngữ, cũng có câu vừa có nhiều chủ ngữ vừa có nhiều vị ngữ. 
VD: 
- Cây bầu, cây bí / nói bằng quả. 
- Cây khoai, cây dong /nói bằng củ, bằng rể. 
- Lớp thanh niên / ca hát, nhảy múa. 
- Tiếng chiêng, tiếng cồng, tiếng đàn tơ-rưng / dìu dặt vang lên. 

 

24 tháng 8 2016

Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu. Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ? Sự vật gì ?

Phần nhiều danh từ và đại từ (xem phần nói rõ thêm *) giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ ( gọi chung là thuật từ ) cũng có khi làm chủ ngữ. Trong trường hợp này, tính từ và động từ được hiểu như một danh từ.

Vị ngữ là bộ phận thứ hai nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm … của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ; có thể dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ?

Một câu có thể có nhiều chủ ngữ hoặc nhiều vị ngữ, cũng có câu vừa có nhiều chủ ngữ vừa có nhiều vị ngữ.

25 tháng 9 2018

N là danh từ

S là chủ ngữ

adj là Tính từ

V là động từ

K nhé MN??

~Hok Tốt~

25 tháng 9 2018

N LÀ DANH TỪ

S LÀ CHỦ NGỮ ( SUBIJECT)

ADJ LÀ TÍNH TỪ

V LÀ ĐỘNG TỪ

27 tháng 2 2019

bài này có 3 cách làm nên mình làm theo cách 1 ra bằng 108m2 chuẩn luôn đó

?????????????? mik ko hỉu