CỨU E BÀI 9 10 VỚI Ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 10
a; Giao của d1 với trục ox là điểm có hoành độ thỏa mãn
\(x\) - 3 = 0 ⇒ \(x\) = 3
Giao của d1 với trục oy là điểm có tung độ thỏa mãn y = 0 - 3 = -3
Giao của d2 với trục ox là điểm có hoành độ thỏa mãn
3 - \(x\) = 0 ⇒ \(x\) = 3
Giao của d2 với trục oy là điểm có tung độ thỏa mãn y = 3 - 0 = 3
Ta có đồ thị d1 và d2 như hình dưới
b; Giao của d1 và d2 là điểm có phương trình hoành độ thỏa mãn
\(x\) - 3 = 3 - \(x\)
2\(x\) = 6
\(x\) = 6 : 2
\(x\) = 3; ⇒ y = 3- 3 =0
Vậy giao của d1 và d2 là A(3;0)
Bài 9:
Giao của d1 với trục ox là điểm có hoành độ thỏa mãn
2\(x\) - 3 = 0 ⇒ \(x\) = \(\dfrac{3}{2}\)
Giao của d1 với trục oy là điểm có tung độ thỏa mãn
y = 2.0 - 3 = - 3
Giao của d2 với trục ox là điểm có hoành độ thỏa mãn
-3 - \(x\) = 0 ⇒ \(x\) = 0
Giao của d2 với trục oy là điểm có tung độ thỏa mãn
y = -3 - 0 = -3
Ta có đồ thị như hình dưới đây
Giao của d1 và d2 là điểm có hoành độ thỏa mãn phương trình
2\(x\) - 3 = -3 - \(x\)
2\(x\) + \(x\) = 0
3\(x\) =0
\(x\) = 0
⇒ y = -3 - 0
y = - 3
Vậy giao của d1 và d2 là điểm B(0; -3)
Câu 8.
a)\(R_1//R_2\Rightarrow R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{18\cdot12}{18+12}=7,2\Omega\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{18}{7,2}=2,5A\)
\(U_1=U_2=U=18V\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{18}=1A\)
\(I_2=I-I_1=2,5-1=1,5A\)
\(P_m=\dfrac{U_m^2}{R_{tđ}}=\dfrac{18^2}{7,2}=45W\)
b)Chiều dài dây \(l_1\) là: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l_1}{S_1}\)
\(\Rightarrow18=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{l_1}{0,01\cdot10^{-8}}\Rightarrow l_1=\dfrac{9}{85}m\approx0,106m\)
c)Công suất tiêu thụ của đoạn mạch tăng gấp đôi: \(P_m=2\cdot45=90W\)
Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=\dfrac{U^2}{P_m}=\dfrac{18^2}{90}=3,6\)
Thay đề bài thành
\(R_3//R_{12}\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_3\cdot R_{12}}{R_3+R_{12}}=\dfrac{R_3\cdot7,2}{R_3+7,2}=3,6\Rightarrow R_3=7,2\Omega\)
Câu 9.
\(R_đ=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega;I_đ=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}A\)
\(R_b=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{220^2}{600}=\dfrac{242}{3}\Omega;I_b=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{600}{220}=\dfrac{30}{11}A\)
\(R_q=\dfrac{U_3^2}{P_3}=\dfrac{220^2}{110}=440\Omega;I_q=\dfrac{P_3}{U_3}=\dfrac{110}{220}=0,5A\)
a)\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=484+\dfrac{242}{3}+440=\dfrac{3014}{3}\Omega\)
\(I_1=I_2=I_3=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{\dfrac{3014}{3}}=\dfrac{30}{137}A\approx0,22A\)
b)Điện năng mà các vật tiêu thụ trong 30 ngày là:
\(A_đ=\dfrac{U_đ^2}{R_đ}\cdot t=\dfrac{220^2}{484}\cdot6\cdot3600\cdot30=64800000J=18kWh\)
\(A_b=\dfrac{U_b^2}{R_b}\cdot t=\dfrac{220^2}{\dfrac{242}{3}}\cdot3\cdot3600\cdot30=194400000J=54kWh\)
\(A_q=\dfrac{U^2_q}{R_q}\cdot t=\dfrac{220^2}{440}\cdot10\cdot3600\cdot30=118800000J=33kWh\)
\(A=A_đ+A_b+A_q=18+54+33=105kWh\)
Câu 8. \(R_1\left|\right|R_2\)
(a) Cường độ dòng điện qua các điện trở:
\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{18}{18}=1\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{18}{12}=1,5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
Công suất của mạch: \(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{U^2}{\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}}=\dfrac{18^2}{\dfrac{18\cdot12}{18+12}}=45\left(W\right)\)
(b) \(S=0,01\left(mm^2\right)=10^{-8}\left(m^2\right)\)
Chiều dài dây: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R_1S}{\rho}=\dfrac{18\cdot10^{-8}}{1,7\cdot10^{-8}}\approx10,59\left(m\right)\)
(c) Đề sai.
Bài 9:
a= 3q+1
b=3k+2
ab=(3q+1)(3k+2)
ab=9qk+6q+3k+2
=> ab chia cho 3 dư 2
Bài 10:
n(2n+3) - 2n(n+1)
= 2n2 - 3n - 2n2 - 2n
=(2n2 - 2n2) - (3n + 2n)
=-5n
Vì -5 chia hết cho 5 nên biểu thức n(2n+3) - 2n(n+1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n
mình có thiếu sót chỗ nào thì mn giúp mình với nhé :>>
1 wears - is wearing
2 are watching - watch
3 have - am having
4 are cleaning - clean
5 reads - is reading
1 wears,is wearing
2,are watching, watch
3,have, am having
4,are cleaning, clean
5,reads, is reading
Bài 60:
a: Xét ΔMNP có
B là trung điểm của NP
A là trung điểm của MN
Do đó: AB là đường trung bình của ΔMNP
Suy ra: AB//MP và \(AB=\dfrac{MP}{2}\)
hay MP=10cm
b: Xét tứ giác ABPM có AB//PM
nên ABPM là hình thang
mà \(\widehat{PMA}=90^0\)
nên ABPM là hình thang vuông
\(\left(2^3\cdot9^4+9^3\cdot45\right):\left(9^2\cdot10-9^2\right)\)
\(=\left(2^3\cdot3^8+3^6\cdot5\cdot3^2\right):\left[9^2\cdot\left(10-1\right)\right]\)
\(=\left(2^3\cdot3^8+3^8\cdot5\right):\left(9^2\cdot9\right)\)
\(=\left[3^8\cdot\left(2^3+5\right)\right]:9^3\)
\(=3^8\cdot13:3^6\)
\(=3^2\cdot13\)
\(=117\)
\(\left(2^3.9^4+9^3.45\right):\left(9^2.10-9^2\right)\)
\(=\left(2^3.3^8+3^6.3^2.5\right):\left(3^4.10-3^4\right)\)
\(=\left(2^3.3^8+3^8.5\right):\left(3^4.\left(10-1\right)\right)\)
\(=3^8\left(2^3+5\right):3^4.9=3^8\left(2^3+5\right):3^6\)
\(=3^2.13=9.13=117\)
Bài 10:
\(C=\dfrac{\left|x-2017\right|+2018}{\left|x-2017\right|+2019}\)
\(=\dfrac{\left|x-2017\right|+2019-1}{\left|x-2017\right|+2019}=1-\dfrac{1}{\left|x-2017\right|+2019}\)
\(\left|x-2017\right|+2019>=2019\forall x\)
=>\(\dfrac{1}{\left|x-2017\right|+2019}< =\dfrac{1}{2019}\forall x\)
=>\(-\dfrac{1}{\left|x-2017\right|+2019}>=-\dfrac{1}{2019}\forall x\)
=>\(C=-\dfrac{1}{\left|x-2017\right|+2019}+1>=-\dfrac{1}{2019}+1=\dfrac{2018}{2019}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x-2017=0
=>x=2017