Khôi tiêu hết 1/4 số tiền của mình .Thành tiêu hết 2/5 số tiền của mình .Số tiền còn lại của Khôi hơn Thành là 3000₫ .Hỏi số tiền lúc đầu của 2banj là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số tiền còn lại của người thứ nhất chiếm:
1 - 3/4 = 1/4 (số tiền của người thứ nhất)
Số tiền còn lại của người thứ hai chiếm:
1 - 4/5 = 1/5 (số tiền của người thứ hai)
Số tiền còn lại của người thứ ba chiếm:
1 - 5/6 = 1/6 (số tiền của người thứ ba)
=> 1/4 số tiền của người thứ nhất = 1/5 số tiền của người thứ hai = 1/6 số tiền của người thứ ba.
Coi số tiền người thứ nhất là 4 phần, người thứ 2 là 5 phần, người 3 là 6 phần.
Số tiền người thứ nhất là:
150000 : (4 + 5 + 6). 4 = 40000 (đồng)
Số tiền người thứ hai là:
150000 : (4 + 5 + 6). 5 = 50000 (đồng)
Số tiền người thứ ba là:
150000 - (40000 + 50000) = 60000 (đồng)
Gọi số tiền của bạn Thành mang theo là \(x\) (đồng); \(x\) > 0
Thì số tiền của bạn đạt mang theo là: 425 000 - \(x\) ( đồng)
Số tiền bạn Thành còn lại sau khi tiêu là:
\(x\) \(\times\) ( 1 - \(\dfrac{3}{4}\)) = \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\) ( đồng)
Số tiền bạn Đạt còn lại sau khi tiêu là:
( 425 000 - \(x\)) \(\times\)( 1 - \(\dfrac{4}{5}\)) = 85 000 - \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) ( đồng)
Theo bài ra ta có: 85000 - \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) + 5 000 = \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\)
(85 000 + 5 000) - \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) = \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\)
90 000 - \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) = \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\)
\(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\) + \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) = 90 000
\(x\) \(\times\) ( \(\dfrac{1}{4}\)+ \(\dfrac{1}{5}\)) = 90 000
\(x\) \(\times\) \(\dfrac{9}{20}\) = 90 000
\(x\) = 90 000 : \(\dfrac{9}{20}\)
\(x\) = 200 000
Vậy số tiền của bạn Thành mang đi là 200 000 đồng
Số tiền của bạn Đạt mang đi là: 425 000 - 200 000 = 225 000 ( đồng)
Đáp số:...
Gọi số tiền lúc đầu của bà Liên là a ; số tiền của bà Tâm là b
Ta có b - a = 20 000
Lại có \(a-\frac{4}{5}a=b-\frac{5}{6}b\)
=> \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}\)
Đặt \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5k\\b=6k\end{cases}}\)
Khi đó b - a = 20 000
<=> 6k - 5k = 20000
=> k = 20000
=> a = 100 000 ; b = 120 000
Vậy số tiền lúc đầu của bà Liên là 100 000 đồng ; số tiền của bà Tâm là 120 000 đồng
Bài làm
Phân số chỉ số tiền còn lại của bà Thành:
\(1-\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\)
Phân số chỉ số tiền còn lại của bà Đạt:
\(1-\frac{4}{5}=\frac{1}{5}\)
Theo đầu bài thì \(\frac{1}{4}\) số tiền của bà Thành hơn \(\frac{1}{5}\)số tiền của bà Đạt là 5000 đồng.
Như vậy, \(\frac{1}{5}\)số tiền của bà Đạt cộng 5000 đồng thì bằng \(\frac{1}{4}\) số tiền của bà Thành nếu thêm cho bà Đạt 5000 x 5 = 25000 ( đồng ). Thì số tiền của bà Thành bằng \(\frac{4}{5}\) số tiền của bà Đạt ( nghĩa là số tiền của bà Thành chia thành 4 phần bằng nhau thì số tiền của bà Đạt bằng 5 phần như thế ).
Sau khi thêm cho bà Đạt 25000 đồng, tổng số tiền của 2 bà là:
425000 + 25000 = 450000 ( đồng )
Số tiền của bà Đạt mang đi:
450000 : ( 4+ 5 ) x 4 = 200000 ( đồng )
Số tiền của bà Thành mang đi:
450000 - 200000 = 250000 ( đồng )
Số tiền bà Đạt mua hết:
\(200000x\frac{3}{4}=150000\left(đồng\right)\)
Số tiền bà Thành mua hết:
\(250000x\frac{4}{5}=200000\left(đồng\right)\)
Đáp số: a) Bà Thành: 250000 đồng.
Bà Đạt: 200000 đồng.
b) Bà Thành: 200000 đồng.
Bà Đạt: 150000 đồng.