K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3

Cho Q(x) = 0

⇒ 5 - 2x = 0

2x = 5 - 0

2x = 5

x = 5/2

Vậy nghiệm của đa thức Q(x) là x = 5/2

----------

Cho H(x) = 0

⇒ 1/3 x - 2/3 = 0

1/3 x = 2/3

x = 2/3 : 1/3

x = 2

Vậy nghiệm của đa thức H(x) là x = 2

--------

Cho K(x) = 0

⇒ -5x + 1/3 = 0

-5x = 0 - 1/3

-5x = -1/3

x = -1/3 : (-5)

x = 1/15

Vậy nghiệm của đa thức K(x) là x = 1/15

a: \(P\left(x\right)=x^4+x^3-x^2+2x-5\)

\(Q\left(x\right)=x^4+5x^3-3x^2-2x-5\)

b: \(H\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)=-4x^3+2x^2+4x\)

c: Bậc của H(x) là 3

 

20 tháng 5 2022

Còn câu D bạn ơi

8 tháng 4 2017

a) Đặt A(x) = 0

Ta có:

3(x + 2) - 2x(x + 2) = 0

=> (x + 2)(3 - 2x) = 0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\3-2x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\2x=3\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức A(x) là x = -2 hoặc \(x=\dfrac{3}{2}\)

b) Đặt B(x) = 0

Ta có:

2x + 8 - 23 = 0

=> 2x + 8 = 23

=> 2x = 15

\(\Rightarrow x=\dfrac{15}{2}\)

Vậy nghiệm của đa thức B(x) là \(x=\dfrac{15}{2}\)

c) Đặt C(x) = 0

Ta có:

-x5 + 5 = 0

=> -x5 = -5

=> x5 = 5

\(\Rightarrow x=\sqrt[5]{5}\)

Vậy nghiệm của đa thức C(x) là \(x=\sqrt[5]{5}\)

d) Đặt D(x) = 0

Ta có:

2x3 - 18x = 0

=> x(2x2 - 18) = 0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x^2-18=0\Rightarrow2x^2=18\Rightarrow x^2=9\Rightarrow x=\pm3\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức D(x) là x = 0 hoặc \(x=\pm3\)

e) Đặt E(x) = 0

Ta có:

\(-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{5}{9}=0\)

\(\Rightarrow-\dfrac{2}{3}x=-\dfrac{5}{9}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{6}\)

Vậy nghiệm của đa thức E(x) là \(x=\dfrac{5}{6}\)

g) Đặt G(x) = 0

Ta có:

\(\dfrac{4}{25}-x^2=0\)

\(\Rightarrow x^2=\dfrac{4}{25}\)

\(\Rightarrow x=\pm\left(\dfrac{2}{5}\right)\)

Vậy nghiệm của đa thức G(x) là \(x=\pm\left(\dfrac{2}{5}\right)\)

h) Đặt H(x) = 0

Ta có:

x2 - 2x + 1 = 0

=> x2 - 2x = -1

=> x(x - 2) = -1

=> Ta có trường hợp:

+/ x = -1

Và x - 2 = 1 => x = 3

\(-1\ne3\) => Không tồn tại trường hợp x = -1 và x - 2 = 1

+/ x = 1

Và x - 2 = -1 => x = 1

Vậy nghiệm của đa thức H(x) là x = 1

k) Đặt K(x) = 0

Ta có:

5x . (-2x2) . 4x . (-6x) = 0

=> 240x5 = 0

=> x5 = 0

=> x = 0

Vậy nghiệm của đa thức K(x) là x = 0

8 tháng 4 2017

Cần đáp án hay cả cách làm bạn ơi

7 tháng 6 2017

giải pt sau

g) 11+8x-3=5x-3+x

\(\Leftrightarrow\) 8x + 8 = 6x - 3

<=> 8x-6x = -3 - 8

<=> 2x = -11

=> x=-\(\dfrac{11}{2}\)

Vậy tập nghiệm của PT là : S={\(-\dfrac{11}{2}\)}

h)4-2x+15=9x+4-2x

<=> 19 - 2x = 7x + 4

<=> -2x - 7x = 4 - 19

<=> -9x = -15

=> x=\(\dfrac{15}{9}=\dfrac{5}{3}\)

Vậy tập nghiệm của pt là : S={\(\dfrac{5}{3}\)}

g)\(\dfrac{3x+2}{2}-\dfrac{3x+1}{6}=\dfrac{5}{3}+2x\)

<=> \(\dfrac{3\left(3x+2\right)}{6}-\dfrac{3x+1}{6}=\dfrac{5.2+6.2x}{6}\)

<=> 9x + 6 - 3x + 1 = 10 + 12x

<=> 6x + 7 = 10 + 12x

<=> 6x -12x = 10-7

<=> -6x = 3

=> x= \(-\dfrac{1}{2}\)

Vậy tập nghiệm của PT là : S={\(-\dfrac{1}{2}\)}

\(h,\dfrac{x+4}{5}-x+4=\dfrac{4x+2}{5}-5\)

<=> \(\dfrac{x+4-5\left(x+4\right)}{5}=\dfrac{4x+2-5.5}{5}\)

<=> x + 4 - 5x - 20 = 4x + 2 - 25

<=> x - 5x - 4x = 2-25-4+20

<=> -8x = -7

=> x= \(\dfrac{7}{8}\)

Vậy tập nghiệm của PT là S={\(\dfrac{7}{8}\)}

\(i,\dfrac{4x+3}{5}-\dfrac{6x-2}{7}=\dfrac{5x+4}{3}+3\)

<=> \(\dfrac{21\left(4x+3\right)}{105}\)-\(\dfrac{15\left(6x-2\right)}{105}\)=\(\dfrac{35\left(5x+4\right)+3.105}{105}\)

<=> 84x + 63 - 90x + 30 = 175x + 140 + 315

<=> 84x - 90x - 175x = 140 + 315 - 63 - 30

<=> -181x = 362

=> x = -2

Vậy tập nghiệm của PT là : S={-2}

K) \(\dfrac{5x+2}{6}-\dfrac{8x-1}{3}=\dfrac{4x+2}{5}-5\)

<=> \(\dfrac{5\left(5x+2\right)}{30}-\dfrac{10\left(8x-1\right)}{30}=\dfrac{6\left(4x+2\right)-150}{30}\)

<=> 25x + 10 - 80x - 10 = 24x + 12 - 150

<=> -55x = 24x - 138

<=> -55x - 24x = -138

=> -79x = -138

=> x=\(\dfrac{138}{79}\)

Vậy tập nghiệm của PT là S={\(\dfrac{138}{79}\)}

m) \(\dfrac{2x-1}{5}-\dfrac{x-2}{3}=\dfrac{x+7}{15}\)

<=> \(\dfrac{3\left(2x-1\right)-5\left(x-2\right)}{15}=\dfrac{x+7}{15}\)

<=> 6x - 3 - 5x + 10 = x+7

<=> x + 7 = x+7

<=> 0x = 0

=> PT vô nghiệm

Vậy S=\(\varnothing\)

n)\(\dfrac{1}{4}\left(x+3\right)=3-\dfrac{1}{2}\left(x+1\right)-\dfrac{1}{3}\left(x+2\right)\)

<=> \(\dfrac{1}{4}x+\dfrac{3}{4}=3-\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}x-\dfrac{2}{3}\)

<=> \(\dfrac{1}{4}x+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{3}x=3-\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{4}\)

<=> \(\dfrac{13}{12}x=\dfrac{13}{12}\)

=> x= 1

Vậy S={1}

p) \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{2x+1}{6}=\dfrac{x}{6}-6\)

<=> \(\dfrac{2x-2x+1}{6}=\dfrac{x-36}{6}\)

<=> 2x -2x + 1= x-36

<=> 2x-2x-x = -37

=> x = 37

Vậy S={37}

q) \(\dfrac{2+x}{5}-0,5x=\dfrac{1-2x}{4}+0,25\)

<=> \(\dfrac{4\left(2+x\right)-20.0,5x}{20}=\dfrac{5\left(1-2x\right)+20.0,25}{20}\)

<=> 8 + 4x - 10x = 5 - 10x + 5

<=> 4x-10x + 10x = 5+5-8

<=> 4x = 2

=> x= \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy S={\(\dfrac{1}{2}\)}

7 tháng 6 2017

g) \(11+8x-3=5x-3+x\)

\(\Leftrightarrow8+8x=6x-3\)

\(\Leftrightarrow8x-6x=-3-8\)

\(\Leftrightarrow2x=-11\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{11}{2}\)

h, \(4-2x+15=9x+4-2x\)

\(\Leftrightarrow-2x-9x+2x=4-4-15\)

\(\Leftrightarrow-9x=-15\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-15}{-9}=\dfrac{5}{3}\)

a: \(P\left(-1\right)=3-1+\dfrac{7}{4}=\dfrac{7}{4}+2=\dfrac{15}{4}\)

\(Q\left(\dfrac{1}{2}\right)=-3\cdot\dfrac{1}{4}+2\cdot\dfrac{1}{2}+2=-\dfrac{3}{4}+3=\dfrac{9}{4}\)

b: Đặt P(x)-Q(x)=0

\(\Leftrightarrow3x^2+x+\dfrac{7}{4}=-3x^2+2x+2\)

\(\Leftrightarrow6x^2-x-\dfrac{1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow24x^2-4x-1=0\)

\(\text{Δ}=\left(-4\right)^2-4\cdot24\cdot\left(-1\right)=112>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{4-4\sqrt{7}}{48}=\dfrac{1-\sqrt{7}}{12}\\x_2=\dfrac{1+\sqrt{7}}{12}\end{matrix}\right.\)

14 tháng 8 2018

Dạng 1:

a) $4x+9=4x+\frac{9}{4}.4=4(x+\frac{9}{4}\Rightarrow$ Nghiệm là $-\frac{9}{4}$

b) $-5x+6=-5x+(-5).(-\frac{6}{5})=-5(x-\frac{6}{5})\Rightarrow$ Nghiệm là $\frac{6}{5}$

c) $7-2x=-2x+7=-2x+(-2).(-\frac{7}{2})=-2(x-\frac{7}{2})\Rightarrow$ Nghiệm là $\frac{7}{2}$

d) $2x+5=2x+2.\frac{5}{2}=2.(x+\frac{5}{2})\Rightarrow$ Nghiệm là $-\frac{5}{2}$

e) $2x+6=2x+2.3=2(x+3)\Rightarrow$ Nghiệm là -3

g) $3x-\frac{1}{4}=3x-3.(\frac{1}{12})=3(x-\frac{1}{12})\Rightarrow$ Nghiệm là $\frac{1}{12}$

h) $3x-9=3x-3.3=3(x-3)\Rightarrow$ Nghiệm là 3

k) $-3x-\frac{1}{2}=-3x-3.(\frac{1}{6})=-3(x+\frac{1}{6})\Rightarrow$ Nghiệm là $-\frac{1}{6}$

m) $-17x-34=-17x-17.2=-17(x+2)\Rightarrow$ Nghiệm là -2

n) $2x-1=2x+2.(-\frac{1}{2})=3(x-\frac{1}{2})\Rightarrow$ Nghiệm là $\frac{1}{2}$

q) $5-3x=-3x+5=-3x+(-3).(-\frac{5}{3})=-3(x-\frac{5}{3})\Rightarrow$ Nghiệm là $\frac{5}{3}$

p) $3x-6=3x+3.(-2)=3(x-2)\Rightarrow$ Nghiệm là 2

20 tháng 8 2018

Cảm ơn nhiều nhiều nhiều :3

4 tháng 5 2017

Ôn tập toán 7

a: \(A\left(x\right)+B\left(x\right)\)

\(=-2x^3+11x^2-5x-\dfrac{1}{5}+2x^3-3x^2-7x+\dfrac{1}{5}\)

\(=8x^2-12x\)

b: C(x)=A(x)-B(x)

\(=-2x^3+11x^2-5x-\dfrac{1}{5}-2x^3+3x^2+7x-\dfrac{1}{5}\)

\(=-4x^3+14x^2+2x-\dfrac{2}{5}\)

a: Đặt 2x-8=0

=>2x=8

hay x=4

b: Đặt 1/2x2+3/4x=0

=>x(1/2x+3/4)=0

=>x=0 hoặc x=-3/2

4 tháng 3 2022

a, \(2x-8=0\Leftrightarrow x=4\)

b, \(\dfrac{1}{2}x\left(x+\dfrac{3}{2}\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=-\dfrac{3}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 1

Lời giải:
Theo định lý Bê-du về phép chia đa thức, số dư của  $P(x)$ khi chia $2x-5$ là $P(\frac{5}{2})=\frac{5}{4}(\frac{5}{2})^3+\frac{5}{6}(\frac{5}{2})^2-\frac{21}{4}.\frac{5}{2}+\frac{1}{6}=\frac{377}{32}$