K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2017

Số số hạng (2500-2):2+1=...?

Tổng (2500+2).?:2

Rồi tìm x

18 tháng 9 2017

Số số hạng: (2500 - 2) : 1 + 1 = 2499

Tổng là: (2500 + 2) . 2499 : 2 = 3123750

Ta thấy x và x+1 là 2 số liên tiếp

Phân tích 3123750 ra các thừa số nguyên tố ta được: 

3123750 = 54. 2 . 3 . 72 . 17

Rồi bạn nhân thử các số trên với nhau để ra được 2 số tự nhiên liên tiếp.

Số bé hơn là x nha

14 tháng 8 2015

2(x-1)=6(10-x)

<=>2x-2=60-6x

<=>2x+6x=60+2

<=>8x=62

<=>x=62:8

<=>x=7,75

14 tháng 8 2015

=> 2x - 2 = 60 - 6x

=> 2x + 6x = 2 + 60

=> 8x = 62

=> x = 7,75

 

23 tháng 9 2016

1)    243 - 9.(x+8) = 45

          9. (x+8)     = 243 -45 

           9. (x+8)    = 198

               x+8      = 22

                 x        =14

2)     m` ko hiểu đề bài

6 tháng 12 2020

Các bạn ơi hãy giúp mình câu hỏi này

ta tách riêng (x+x+x+...+x)+(1+2+3+...+2009 )=2010x2019

tổng số hạng (1+2+3+...+2009)có bao nhiêu số hạng thì (x+x+x+...+x) có bấy nhiêu số hạng

ta tính riêng(1+2+3+...+2009)

nhận xét 2-1=1, 3-2=1, ...

vậy đây là dãy số cách đều 1 đơn vị

số số hạng là:(2009-1):1+1=2009(số)

tổng dãy số là(2009+1)*2009:2=2019045

Vậy ta có 

(x+x+x+...+x)+(1+2+3+...+2009)=2019x2010

X x 2009+ 2019045=4058190

Xx2009=4058190-2019045

Xx2009=2039145

x=2039145:2009

x=1015,0049776008

mình không chắc đâu nhé sai mình không biết mình chỉ chắc chắn cách làm thui

26 tháng 11 2017

2010.2009=.........

........-2009.2009=..........

vay x=..........

22 tháng 8 2023

a) \(215+x=400\)

\(\Rightarrow x=400-215\)

\(\Rightarrow x=185\)

b) \(12,5-2x=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow2x=12,5-\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow2x=\dfrac{123}{10}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{123}{10}:2\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{123}{20}\)

 

22 tháng 8 2023

còn câu c d nhanh cậu ơi

18 tháng 11 2017

\(36\div\left[7.\left(x-3\right)+4\right]=6\)

\(\Rightarrow7.\left(x-3\right)+4=36\div6\)

\(\Rightarrow7.\left(x-3\right)+4=6\)

\(\Rightarrow7.\left(x-3\right)=6-4\)

\(\Rightarrow7.\left(x-3\right)=2\)

\(\Rightarrow x-3=2\div7\)

\(\Rightarrow x-3=\frac{2}{7}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{7}+3\)

\(\Rightarrow x=\frac{23}{7}\)

18 tháng 11 2017

\(36:\left[7.\left(x-3\right)+4\right]=6\)

\(7.\left(x-3\right)+4=36:6\)

\(7.\left(x-3\right)+4=6\)

\(7.\left(x-3\right)=6-4\)

\(7.\left(x-3\right)=2\)

\(x-3=2:7\)

\(x-3=\frac{2}{7}\)

\(x=\frac{2}{7}+3\)

\(x=\frac{23}{7}\)

20 tháng 9 2017

a. 2 . 7 = 56

          2x = 56 : 7

          2x = 8

      \(\Rightarrow\)23 = 8

 Vậy x = 8

20 tháng 9 2017

a,

2^x.7=56

2^x=56:7

2^x=8

2^x=2^3

=>x=3

b,

3^x:9=27

3^x=27.9

3^x=243

3^x=3^5

=>x=5

c, mình không hiểu

10 tháng 7 2017

Bài 3 : 

b) Ta có 1+ 2 + 3 +4 + ...+ x =15

Nên \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=15\)

\(x\left(x+1\right)=30\)

=> \(x\left(x+1\right)=5.6\)

=> x = 5

19 tháng 6

Bài 2:

h; \(\dfrac{2}{3}\)\(x\)  + 50% + \(x\) = \(\dfrac{1}{10}\)

    \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) + \(\dfrac{1}{2}\)  + \(x\) = \(\dfrac{1}{10}\)

    (\(\dfrac{2}{3}\)\(x\) + \(x\)) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{10}\)

     \(x\) \(\times\) (\(\dfrac{2}{3}\) + 1) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{10}\)

      \(x\) \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{10}\)

      \(x\) \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) = \(\dfrac{1}{10}\) - \(\dfrac{1}{2}\)

      \(x\) \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) = \(\dfrac{-2}{5}\)

      \(x\)         = \(\dfrac{-2}{5}\)\(\dfrac{5}{3}\)

      \(x\)         =   - \(\dfrac{6}{25}\) 

Lớp 5 chưa học số âm em nhé. 

18 tháng 7 2017

Đề bài vô lí

2 tháng 8 2017

ko có = bao nhiêu thì sao làm được