K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 3

Lần sau bạn lưu ý đăng đề thì đăng đầy đủ. Không đăng vắn tắt như thế này nhé!.

Lời giải:
Nếu $p\vdots 3$ thì $p=3$ (do $p$ là snt). Khi đó: $2p-1=5; 4p-1=11$ đều là snt (thỏa mãn) 

Nếu $p$ chia $3$ dư $1$. Đặt $p=3k+1$ thì: $4p-1=4(3k+1)-1=12k+3=3(4k+1)\vdots 3$

Mà $4p-1>3$ nên không là snt (trái với đề - loại) 

Nếu $p$ chia $3$ dư $2$. Đặt $p=3k+2$ thì $2p-1=2(3k+2)-1=6k+3=3(2k+1)\vdots 3$. 

Mà $2p-1>3$ nên $2p-1$ không là số nguyên tố (trái với đề - loại)

Vậy $p=3$

13 tháng 3 2021

b, 

Khi ta xét 3 số tự nhiên liên tiếp 4p; 4p + 1; 4p + 2 thì chắc chắn sẽ có một số chia hết cho 3

p là số nguyên tố; p > 3 nên p không chia hết cho 3 => 4p không chia hết cho 3

Ta thấy 2p + 1 là số nguyên tố; p > 3 => 2p + 1 > 3 nên 2p + 1 không chia hết cho 3 => 2(2p + 1) không chia hết cho 3 -> 4p + 2 không chia hết cho 3

Vì thế 4p + 1 phải chia hết cho 3

Mà p > 3 nên 4p + 1 > 3

=> 4p + 1 không là số nguyên tố. 4p + 1 là hợp số.

10 tháng 12 2021
10000×2000?
11 tháng 1 2016

p là số nguyên tố lớn hơn 5 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2

+ Nếu p=3k+1 thì chia hết cho 3 => 2p+1 không phải số nguyên tố => loại

+ Vậy p có dạng 3k+2

Khi đó chia hết cho 3

Vậy 4p+1 là hợp số

tick nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 10 2023

Lời giải:
Nếu $p\vdots 3$ thì $p=3$. Khi đó $2p+1=7, 4p+1=13$ đều là số nguyên tố (thỏa mãn) 

Nếu $p$ chia $3$ dư $1$. Đặt $p=3k+1$ với $k\in\mathbb{N}^*$

$\Rightarrow 2p+1=2(3k+1)+1=6k+3=3(2k+1)\vdots 3$. Mà $2p+1>3$ với mọi $p$ nên $2p+1$ không là snt (trái với giả thiết) - loại.

Nếu $p$ chia $3$ dư $2$. Đặt $p=3k+2$ với $k\in\mathbb{N}^*$

$\Rightarrow 4p+1=4(3k+2)+1=12k+9=3(4k+3)\vdots 3$. mà $4p+1>3$ với mọi $p$ nên không là snt(trái với giả thiết) - loại.

Vậy $p=3$ là đáp án duy nhất.

20 tháng 1 2016

2 nhớ tick đó (ko tick ăn đòn >_<)

16 tháng 10 2016

+)Với p=2 ta có 2p+1=2.2+1=5 là số nguyên tố (nhận)

+)Với p=3 ta có 2p+1=2.3+1=7 là số nguyên tố (nhận)

+)Với p>3 => p=3k+1 hoặc p=3k+2 (k\(\in\)N*)

TH1: p=3k+1 => 2p+1=2(3k+1)+1=6k+3 là hợp số (loại)

TH2: p=3k+2 => 2p+1=2(3k+2)+1=6k+5 là số nguyên tố (nhận)

p=3k+2 => 4p+1=4(3k+2)+1=12k+9 là hợp số

Vậy 4p+1 là hợp số

18 tháng 10 2016

thanks bạn nha 

vui

19 tháng 10 2016

P là số nguyên tố lớn hơn 3 => P=3k+1 hoặc P=3k+2

=> 4P+1=12k+2 hoặc =12k+3

vậy là hợp số

24 tháng 2 2017

P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P có 2 trường hợp \(\hept{\begin{cases}3k+1\\3k+2\end{cases}}\)

Xét trường hợp 1) \(P=3k+1\)

Ta có \(2P+1=2\left(3k+1\right)+1=6k+2+1=6k+2+1=6k+3\left(⋮3\right)\)nên là hợp số (loại)

Xét trường hợp 2) \(P=3k+2\)

Ta có \(2P+1=2\left(3k+2\right)+1=6k+4+1=6k+5\) là số nguyên tố theo đề bài nên ta chọn

Vậy \(4P+1=4\left(3k+2\right)+1=12k+8+1=12k+8+1=12k+9\) thấy \(12k\) và \(9\)đều \(⋮3\) nên \(12k+9\) là hợp số

Từ đó,suy ra \(4P+1\) là hợp số 

\(\Rightarrowđpcm\)

p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên chắc chắn p ko chia hết cho 3

=>2p ko chia hết cho 3

mà 2p+1 nguyên tố

nên 2p+2 chia hết cho 3

=>2(2p+2) chia hết cho 3

=>4p+4 chia hết cho 3

=>4p+1 chia hết cho 3

=>4p+1 là hợp số(đpcm)