câu 19 cho biết tam giác ABC có cạnh AB bằng 1 cm và BC = 4 cm a) tìm độ dài cạnh AC biết độ dài cạnh AC là một số nguyên b) tam giác ABC là tam giác gì ? c )trong tam giác ABC góc nào là góc nhỏ nhất Vì sao câu 20 ba lớp 6,7,8 trồng câu cải tạo vườn trường . Số cây cảu 3 lớp 6,7,8 tỉ lệ với 2,3,5 và lớp 8 trồng nhiều hơn lớp 6 là 9 cây . Tìm số cây mỗi lớp trồng là ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
XétΔABC có AB-BC<AC<AB+BC
=>AC=5(cm)(Vì AC là số nguyên)
Cho tam giác ABC có BC = 1 cm, AC = 7 cm. Tìm độ dài cạnh AB, biết độ dài này là một số nguyên (cm).
Chú ý |AC - BC| < AB < AC + BC => 6 < AB <8. Do AB là số nguyên nên AB = 7 cm.
Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có:
7 – 1 < CA < 7 + 1
6 < CA < 8
Mà CA là số nguyên
CA = 7 cm.
Vậy CA = 7 cm.
b) Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có:
AB + CA > BC
2 + CA > 6
CA > 4 cm
Mà CA là số nguyên và CA < 6 ( vì BC = 6 cm là cạnh lớn nhất của tam giác)
CA = 5 cm
Vậy CA = 5 cm.
Xét ΔABC có
AC-AB<BC<AC+AB
\(\Leftrightarrow6-1< BC< 6+1\)
\(\Leftrightarrow5< BC< 7\)
hay BC=6(cm)
Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:
AC – BC < AB < AC + BC
Theo độ dài BC = 1cm, AC = 7cm
7 - 1 < AB < 7 + 1
6 < AB < 8 (1)
Vì độ dài AB là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AB = 7cm
Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 7cm
Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:
AC + BC > AB > AC - BC
hay 7 + 1 > AB > 7 - 1
8 > AB > 6
=> AB = 7 vì 8 > 7 > 6.
Vậy AB = 7cm.
Vì AB = AC = 7cm nên tam giác ABC là tam giác cân và cân tại A.
Theo bất đẳng thức trong tam giác , ta có
IAB-ACI<BC<AB+AC
=>I4-1I<BC<4+1
=>3<BC<5
=>BC=4
Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:
AC – BC < AB < AC + BC
Thay BC = 1cm, AC = 7cm, ta được:
7 – 1 < AB < 7 + 1
6 < AB < 8 (1)
Vì độ dài AB là một số nguyên (cm) thỏa mãn (1) nên AB = 7cm
Do đó ΔABC cân tại A vì AB = AC = 7cm.
* Cách dựng tam giác ABC
- Vẽ BC = 1cm
- Dựng đường tròn tâm B bán kính 7cm ; đường tròn tâm C bán kính 7cm. Hai đường tròn cắt nhau tại A.
Theo bất đẳng thức tam giác ABC có :
Có AC–BC<AB<AC+BC
có 7–1<AB<7+1
6<AB<8 (1)
Vì độ dài AB là số nguyên thỏa mãn với (1) nên AB = 7 cm
Do đó ∆ ABC là tam giác cân vì nó cân tại a và có AB= AC = 7 cm
Theo bất đẳng thức tam giác và hệ quả ta có:
AB - AC < BC < AB + AC (1)
Thay AB = 4cm, AC = 1cm vào (1) ta có:
4 - 1 < BC < 4 + 1 ⇔ 3 < BC < 5
Vì độ dài cạnh BC là một số nguyên nên BC = 4cm.
bài1
a: Xét ΔABC có BC-AB<AC<BC+AB
=>4-1<AC<4+1
=>3<AC<5
mà AC nguyên
nên AC=4(cm)
b: Xét ΔABC có CB=CA(=4cm)
nên ΔCAB cân tại C
c: Xét ΔCAB có AB<BC=AC
và \(\widehat{C};\widehat{A};\widehat{B}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh AB,BC,AC
nên \(\widehat{C}< \widehat{A}=\widehat{B}\)
=>góc C là góc nhỏ nhất
Câu 20:
Gọi số cây lớp 6;7;8 trồng lần lượt là a(cây),b(cây),c(cây)
(Điều kiện: \(a\in Z^+;b\in Z^+;c\in Z^+\))
Số cây của ba lớp tỉ lệ với 2;3;5 nên \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}\)
Lớp 8 trồng nhiều hơn lớp 6 là 9 cây nên c-a=9
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{c-a}{5-2}=\dfrac{9}{3}=3\)
=>\(a=3\cdot2=6;b=3\cdot3=9;c=5\cdot3=15\)
vậy: số cây lớp 6;7;8 trồng lần lượt là 6 cây; 9 cây và 15 cây