Cho hình thang ABCD có đáy bé AB, đáy lớn CD. Hãy chỉ ra các cặp Tam giác có diện tích bằng nhau có trong hình vẽ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gấp rưỡi = gấp 1,5
Đáy lớn của hình thang đó là:
12 x 1,5 = 18 (cm)
Chiều cao của hình thang đó là:
(18+12):2 = 15 (cm)
Diện tích của hình thang đó là:
(12+18)x15/2 = 225 (cm2)
ĐS: 225 cm2
đầu tiên ta có \(S_{ABC}=S_{ABD}\) do có chung đáy và độ dài đường cao bằng nhau.
tương tự ta chỉ ra được \(S_{ACD}=S_{BCD}\)mà
\(S_{AOD}=S_{ABD}-S_{AOB}=S_{ABC}-S_{AOB}=S_{BOC}\)hay \(S_{AOD}=S_{COB}\)
Có 33 cặp tam giác có diện tích bằng nhau đó là:
- Diện tích tam giác ABD bằng diện tích tam giác ABC vì hai tam giác có chung đáy AB, chiều cao hạ từ D xuống đáy AB của tam giác ABD bằng chiều cao hạ từ C xuống đáy AB của tam giác ABC.
- Diện tích tam giác ADC bằng diện tích tam giác BDC vì hai tam giác có chung đáy DC, chiều cao hạ từ A xuống đáy DC của tam giác AD bằng chiều cao hạ từ B xuống đáy DC của tam giác BDC.
- Diện tích tam giác AOD bằng diện tích tam giác BOC
Vì SADC=SBDCSADC=SBDC nên SADC−SDOC=SBDC−SDOCSADC−SDOC=SBDC−SDOC hay SADO=SBOCSADO=SBOC
Vậy diện tích tam giác AOD bằng diện tích tam giác BOC
Có cặp tam giác có diện tích bằng nhau đó là:
- Diện tích tam giác ABD bằng diện tích tam giác ABC vì hai tam giác có chung đáy AB, chiều cao hạ từ D xuống đáy AB của tam giác ABD bằng chiều cao hạ từ C xuống đáy AB của tam giác ABC.
- Diện tích tam giác ADC bằng diện tích tam giác BDC vì hai tam giác có chung đáy DC, chiều cao hạ từ A xuống đáy DC của tam giác AD bằng chiều cao hạ từ B xuống đáy DC của tam giác BDC.
- Diện tích tam giác AOD bằng diện tích tam giác BOC
Vì nên hay
Vậy diện tích tam giác AOD bằng diện tích tam giác BOC
Kẻ AH\(\perp\)DC tại H và BK\(\perp\)DC tại H
=>AH//BK
Xét tứ giác ABKH có
AB//KH
AH//BK
Do đó: ABKH là hình bình hành
=>AH//BK
Vì ΔADC có AH là đường cao
nên \(S_{ADC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot DC\)
Vì ΔBDC có BK là đường cao
nên \(S_{BDC}=\dfrac{1}{2}\cdot BK\cdot DC=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot DC\)
=>\(S_{ADC}=S_{BDC}\)
Kẻ DF\(\perp\)AB tại F và CE\(\perp\)AB tại E
=>DF//CE
Xét tứ giác DFEC có
FE//DC
DF//EC
Do đó: DFEC là hình bình hành
=>DF=EC
Xét ΔDAB có DF là đường cao
nên \(S_{DAB}=\dfrac{1}{2}\cdot DF\cdot AB\)
Xét ΔCAB có CE là đường cao
nên \(S_{CAB}=\dfrac{1}{2}\cdot CE\cdot AB=\dfrac{1}{2}\cdot DF\cdot AB\)
=>\(S_{DAB}=S_{CAB}\)